Cho m gam P2O5 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 1,55m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 15,6
B. 15,5
C. 15,8
D. 15,7
TH1: P2O5 và NaOH pứ vừa đủ tạo muối: = nNaOH = 0,12mol
P2O5 + H2O → 2H3PO4
m/142 → 2m/142 mol
Có thể xảy ra các PT:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4+ H2O (3)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4+ 2H2O (4)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (5)
Bảo toàn khối lượng ta có: + mNaOH = m rắn +
(2m/142) . 98 + 0,12 . 40 = 1,55m + 0,12 . 18 → m = 15,555 gam gần nhất với 15,6 gam
TH2: Chất rắn gồm: NaOHdư; Na3PO4
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
m/142 0,12 2m/142 3m/142
Bảo toàn khối lượng ta có: + mNaOHbđ = m rắn +
m + 0,12 . 40 = 1,55m + 18 . 3m/142 → m = 5,16g (Loại)
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoà tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 48% ta được dung dịch H3PO4 60%. Giá trị của m là:
Cho m gam P2O5 tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (không chứa H3PO4), cô cạn dung dịch X thu được 193m/71 gam chất rắn khan. Nếu cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47 gam K2O để thu được dung dịch KOH 21% là
Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,5375 gam một photpho trihalogenua cần dùng 55 ml dung dịch NaOH 3M. Biết rằng phản ứng thuỷ phân tạo ra hai axit, trong đó có axit H3PO3 là axit hai nấc. Công thức của photpho trihalogenua đó là
Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là
Cho m gam P2O5 vào 700 ml dung dịch KOH 1M, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được (3m + 5,4) gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. Axit photphoric P
I. Cấu tạo phân tử
- Công thức cấu tạo:
- Trong hợp chất P, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5.
II. Tính chất vật lí
- Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, nóng chảy ở 42,5ºC, rất háo nước nên dễ chảy rữa và tan vô hạn trong nước.
- Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, không màu, có nồng độ 85%.
III. Tính chất hóa học
Khác với axit nitric, axit photphoric không có tính oxi hóa.
1. Axit photphoric là axit ba nấc
- Trong dung dịch nước, axit photphoric phân li theo từng nấc:
Nấc 1:
Nấc 2:
Nấc 3:
- Sự phân li chủ yếu xảy ra theo nấc 1, nấc 2 kém hơn và nấc 3 rất yếu.
- Như vậy trong dung dịch axit photphoric có các ion: và các phân tử P không phân li (không kể các ion H+ và OH- do nước phân li ra).
2. Axit photphoric có độ mạnh trung bình
- Dung dịch axit photphoric có những tính chất chung của axit như làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.
Lưu ý: Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối.
Thí dụ:
IV. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
- Một lượng lớn axit photphoric dùng để điều chế các muối photphat và sản xuất phân lân, thuốc trừ sâu,…
Hình 1: Phân lân nung chảy dạng viên
- Axit P tinh khiết được dùng trong công nghiệp dược phẩm.
2. Điều chế
a) Trong phòng thí nghiệm
b) Trong công nghiệp
+ Cho S đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit:
C(PO4)2 + 3S đặc 3CaS↓ + 2P
→ Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp.
+ Để điều chế P có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được , rồi cho tác dụng với nước:
B. MUỐI PHOTPHAT
Axit photphoric tác dụng với dung dịch kiềm, tạo ra 3 loại muối:
- Muối photphat trung hòa: NP, C(P)2, …
- Muối đihiđrophotphat: NaP, Ca(P)2, …
- Muối hiđrophotphat: NHP, CaHP, …
1. Tính tan
Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước. Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa đều không tan hoặc ít tan trong nước (trừ muối natri, kali, amoni).
2. Nhận biết ion photphat ( )
- Thuốc thử là bạc nitrat.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng.
- Phương trình ion rút gọn:
3Ag+ + → AP↓ (màu vàng)
Lưu ý: Kết tủa AP không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit nitric loãng.
Hình 2: Cho AgN tác dụng với NP.