Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
A. vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → Xung thần kinh đến làm đi vào chùy xináp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B. vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung thần kinh đến làm đi vào chùy xináp
C. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung thần kinh đến làm đi vào chùy xi náp → vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp
D. Xung thần kinh đến làm đi vào chùy xi náp → vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Bước 1: Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap → tính thấm của màng chùy xinap biến đổi làm mở kênh Ca2+ = Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy xinap.
Bước 2: Trong chùy xinap, Ca2+ tác dụng làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.
Bước 3: Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap gây hiện tượng mất phân cực (khử cực) ở màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ion nào có tác dụng làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra:
Điều nào không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?
Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là
Các bóng xináp gắn vào màng trước xinap và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào
Trong cơ chế truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm cho màng sau xảy ra hiện tượng gì?
Sau khi gây hưng phấn màng sau xinap, các chất trung gian hóa học sẽ được phân huỷ để trả về màng trước xinap mà không giữ nguyên cấu trúc là vì?
Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành?
I. KHÁI NIỆM XINÁP
- Khái niệm: Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến,…
II. CẤU TẠO XINÁP
- Phân loại: Có hai loại xináp gồm xináp hóa học và xináp điện. Xináp hóa học là loại phổ biến ở động vật.
- Cấu tạo của xináp hóa học:
Sơ đồ cấu tạo xináp hóa học
+ Xináp gồm màng trước, màng sau, khe xináp và chùy xináp. Chùy xináp có các bóng xináp chứa chất trung gian hóa học.
+ Mỗi xináp chỉ có một loại chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học như đôpamin, serôtônin, axêtincôlin và norađrênalin. Ở thú, chất trung gian hóa học phổ biến nhất là axêtincôlin và norađrênalin.
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
- Thông tin được truyền dưới dạng xung thần kinh khi đến xináp tiếp tục truyền qua xináp.
- Thông tin được truyền qua xináp nhờ chất trung gian hóa học.
- Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn sau:
+ Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
+ Ca2+ vào làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xináp đến màng sau.
+ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.
Quá trình truyền tin qua xináp