Ứng dụng phổ biến nhất của amoni nitrat là làm phân bón, thuốc nổ quân sự. Amoni nitrat có công thức hóa học là
A.
B.
C.
D.
Amoni nitrat có công thức hóa học là NH4NO3.
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để giảm độ chua của đất, bên cạnh việc sử dụng vôi, người ta có thể sử dụng một loại phân bón. Phân bón nào sau đây có khả năng làm giảm độ chua của đất?
Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Có 3 loại phân bón hóa học chính thường dùng là: phân đạm, phân lân và phân kali.
I. Phân đạm
- Phân đạm là những hợp chất cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion nitrat và ion amoni .
- Tác dụng: kích thích quá trình sinh trưởng của cây, tăng tỉ lệ protein thực vật.
- Độ dinh dưỡng đánh giá bằng % về khối lượng của N trong phân.
1. Phân đạm amoni
- Là các muối amoni: NCl, (N)2S, NN, …
Hình 1: Đạm amoni sunfat
- Điều chế: cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.
Thí dụ:
NH3 + HCl → NCl
- Dùng bón cho các loại đất ít chua.
2. Phân đạm nitrat
- Là các muối nitrat: NaN, Ca(N)2, …
Hình 2: Phân đạm NaN
- Điều chế: cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat.
Thí dụ:
- Amoni có môi trường axit, còn nitrat có môi trường trung tính.
⇒ Vùng đất chua bón nitrat, vùng đất kiềm bón amoni.
3. Urê
- Công thức phân tử: (N)2CO, chứa khoảng 46%N.
Hình 3: Đạm urê
- Điều chế: C + 2N (N)2CO + O
- Đạm urê tan tốt trong nước, dễ chảy nước do hút hơi ẩm từ không khí.
- Trong đất, nhờ tác dụng của vi sinh vật, urê bị phân hủy cho thoát ra N hoặc chuyển dần thành muối cacbonat khi tác dụng với nước:
(N)2CO + 2O → (N)2C
II. Phân kali
- Cung cấp nguyên tố kali cho cây dưới dạng ion K+.
Hình 4: Phân kali đỏ (kali clorua)
- Tác dụng: thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra chất đường, tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.
- Độ dinh dưỡng đánh giá bằng hàm lượng % O.
III. Phân lân
- Phân lân cung cấp P dưới dạng ion photphat ( ).
- Cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây.
- Độ dinh dưỡng đánh giá bằng hàm lượng % tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
- Nguyên liệu sản xuất: quặng photphoric và apatit.
- Những loại phân lân thường dùng: supephotphat, phân lân nung chảy,…
1. Superphotphat: Thành phần chính là Ca(P)2.
Có hai loại supephotphat: supephotphat đơn và supephotphat kép
a) Superphotphat đơn
Hình 5: Supephotphat đơn
- Chứa 14-20% .
- Sản xuất bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
b) Super photphat kép
Hình 6: Supephotphat kép
- Chứa 40-50% vì chỉ có Ca(P)2.
- Sản xuất qua 2 giai đoạn:
Điều chế axit photphoric:
Cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc apatit:
2. Phân lân nung chảy
Hình 7: Một số loại phân lân nung chảy
- Thành phần: hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
- Chứa 12-14% .
- Sản xuất phân lân nung chảy bằng cách nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000C trong lò đứng.
Hình 8: Nguyên liệu sản xuất phân lân nung chảy
- Phân lân nung chảy không tan trong nước, thích hợp cho lượng đất chua.
IV. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.
+ Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK.
Ví dụ: nitrophotka là hỗn hợp của (N)2HP và KN.
Hình 9: Phân bón NPK
+ Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
Ví dụ: Amophot là hỗn hợp của các muối NP và (N)2HP thu được khi cho N tác dụng với P.
Hình 10: Phân bón phức hợp
2. Phân vi lượng
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo, … ở dạng hợp chất.
Hình 11: Một số loại phân bón vi lượng
- Cây trồng chỉ cần một lượng nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, quang hợp,…