Thứ sáu, 13/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 383

Cho hàm số f(x) =x+12x+3. Tính f(a2) với a < 0

A. f(a2=a+13+2a

B. f(a2) = =2a+13-2a

C. f(a2=2a-13+2a

D. f(a2=1-a3-2a

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y = mx – 3m + 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2; −3)

Xem đáp án » 16/08/2021 2,124

Câu 2:

Cho hàm số y =5-m2x − 2m – 1. Tìm m để hàm số nhận giá trị là −5 khi x = 2.

Xem đáp án » 16/08/2021 1,454

Câu 3:

Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5m. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 2 khi x = −1

Xem đáp án » 16/08/2021 1,292

Câu 4:

Cho hàm số f(x) =2x-2x+4. Tính f(4a2) với a  0

Xem đáp án » 16/08/2021 715

Câu 5:

Cho hàm số y = (2 – 3m)x – 6. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (−3; 6)

Xem đáp án » 16/08/2021 402

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng x thay đổi sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, ...

Ví dụ 1.

+) y là hàm số của x được cho dưới dạng bảng:

x

− 1

0

1

2

y

3

0

− 3

− 6

+) y là hàm số của x được cho dưới dạng công thức:y=12x; y = x + 2; y = 5x.

Hàm số thường được ký hiệu bởi những chữ f, g, h, ... chẳng hạn khi y là hàm số của biến số x, ta viết y = f(x) hoặc y = g(x), ….

f(a) là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a. Khi hàm số y được cho bởi công thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) của hàm số tại x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) rồi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

Ví dụ 2. Ta có hàm số y = f(x) = 2x + 1.

Khi đó, f(2) = 2 . 2 + 1 = 5.

Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.

Ví dụ 3. Ta có y = f(x) = 3.

Khi đó với giá trị nào của x thì y = 3.

Vậy y là hàm hằng.

2. Đồ thị của hàm số

Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).

Ví dụ 4. Cho đồ thị của hàm số y = f(x) = 2x.

Các cặp giá trị tương ứng trên mặt phẳng tọa độ là O(0; 0); A(1; 2).

Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (ảnh 1)

3. Hàm số đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc .

Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của f(x) tương ứng cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).

Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của f(x) tương ứng giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).

Nói cách khác, cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R. Với x1,  x2  ta có:

+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến.

+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến.

Ví dụ 5. Cho hàm số y = x – 5, xác định với x .

Ta có: x1 < x2 x1 – 5 < x2 – 5.

Hay f(x1) < f(x2) nên hàm số y = x – 5 đồng biến trên .

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »