Hai dao động vuông pha khi:
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Hai dao động vuông pha khi:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa hai dao động:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ lệch pha giữa hai dao động:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: và . Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: và . Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần lượt là và . Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
I. Vectơ quay
Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một vectơ quay có đặc điểm:
+ Độ dài vectơ bằng biên độ A của dao động.
+ Tốc độ góc quay của vectơ đúng bằng tần số góc w của dao động.
+ Góc ban đầu chính là pha ban đầu φ của dao động.
Về bản chất, biểu diễn vectơ quay không khác gì so với biểu diễn chuyển động tròn đều.
II. Phương pháp giản đồ Fre – nen
- Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cũng phương, cùng tần số với hai dao động đó.
- Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
Ta sử dụng phương pháp giản đồ Fre – nen: Lần lượt vẽ hai vectơ quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó, vẽ vectơ tổng hợp của hai vectơ trên. Vectơ tổng là vectơ quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp .
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp
- Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý:
+ Hai dao động thành phần cùng pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
+ Hai dao động thành phần ngược pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
+ Hai dao động thành phần vuông pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
- Trong mọi trường hợp, ta luôn có bất đẳng thức:
Chú ý: Có thể sử dụng phép cộng lượng giác: khi tổng hợp hai dao động cùng biên độ.