Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 268

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(ωt+φ1)  x2 = A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. A=A12+A22+2A1A2cos(φ1φ2)

Đáp án chính xác

B. A=A1+A2-2A1A2cos(φ2φ1)

C. A=A1+A2+2A1A2cos(φ1φ2)

D. A=A12+A22-2A1A2cos(φ2φ1)

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Biên độ dao động tổng hợp A được xác định bởi biểu thức: A=A12+A22+2A1A2cos(φ1φ2)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai dao động vuông pha khi:

Xem đáp án » 26/01/2022 3,982

Câu 2:

Hai dao động cùng pha khi:

Xem đáp án » 26/01/2022 1,806

Câu 3:

Hai dao động ngược pha khi:

Xem đáp án » 26/01/2022 1,416

Câu 4:

Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

Xem đáp án » 26/01/2022 820

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa hai dao động:

Xem đáp án » 26/01/2022 757

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ lệch pha giữa hai dao động:

Xem đáp án » 26/01/2022 359

Câu 7:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(ωt+φ1)  x2 = A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?

Xem đáp án » 26/01/2022 282

Câu 8:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt+φ1)  x2 = A2cos(ωt+φ2). Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?

Xem đáp án » 26/01/2022 244

LÝ THUYẾT

I. Vectơ quay

Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một vectơ quay có đặc điểm:

+ Độ dài vectơ bằng biên độ A của dao động.

+ Tốc độ góc quay của vectơ đúng bằng tần số góc w của dao động.

+ Góc ban đầu chính là pha ban đầu φ của dao động.

Về bản chất, biểu diễn vectơ quay không khác gì so với biểu diễn chuyển động tròn đều.

x=Acosωt+φ

                                                                                                         Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

                                                                                      Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

II. Phương pháp giản đồ Fre – nen

- Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cũng phương, cùng tần số với hai dao động đó.

- Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

x1=A1cosωt+φ1

                                                                                                                     x2=A2cosωt+φ2,

Ta sử dụng phương pháp giản đồ Fre – nen: Lần lượt vẽ hai vectơ quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó, vẽ vectơ tổng hợp của hai vectơ trên. Vectơ tổng là vectơ quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp x=Acosωt+φ.

                                                                                          Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp

                                                                                                            A=A12+A22+2A1A2cos(φ2φ1)

                                                                                                                tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

- Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý:

+ Hai dao động thành phần cùng pha: Δφ=φ2φ1=2kπ với k=0;±1;±2;...

Biên độ dao động tổng hợp: A=A1+A2

Ví dụ:

                                                                                               Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

+ Hai dao động thành phần ngược pha: Δφ=φ2φ1=2k+1π với k=0;±1;±2;...

Biên độ dao động tổng hợp: A=A1A2

Ví dụ:

                                                                                               Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

+ Hai dao động thành phần vuông pha: Δφ=φ2φ1=2k+1π2 với k=0;±1;±2;...

Biên độ dao động tổng hợp: A=A12+A22

Ví dụ:

                                                                                                       Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (ảnh 1)

- Trong mọi trường hợp, ta luôn có bất đẳng thức: A1A2AA1+A2

Chú ý: Có thể sử dụng phép cộng lượng giác: x=x1+x2 khi tổng hợp hai dao động cùng biên độ.

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »