Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 5cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là
và . Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vậ nhỏ của các con lắc bằng:A. 2 cm
B. 7,05 cm
C. 5,4 cm
D. 5 cm
Đáp án C
Ta có: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ của con lắc bằng:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình
và . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình . Thay đổi cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì:Hai chất điểm dao động trên hai phương song song với nhau và cùng vuông góc với trục Ox nằm ngang. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên Ox và cách nhau 15 cm, phương trình dao động của chúng lần lượt là: ; . Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây:
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường ) và chất điểm 2 (đường ) như hình vẽ. Biết hai vật dao động trên hai đường thẳng song song kề nhau với cùng một hệ trục toạ độ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật (theo phương dao động) gần giá trị nào nhất:
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là và . Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vậ nhỏ của các con lắc bằng:
Hai chất điểm dao động trên hai phương song song với nhau và cùng vuông góc với trục Ox nằm ngang. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên Ox và cách nhau 24cm, phương trình dao động của chúng lần lượt là:
; . Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây:Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là
và thì dao động tổng hợp là . Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động có giá trị làI. Vectơ quay
Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một vectơ quay có đặc điểm:
+ Độ dài vectơ bằng biên độ A của dao động.
+ Tốc độ góc quay của vectơ đúng bằng tần số góc w của dao động.
+ Góc ban đầu chính là pha ban đầu φ của dao động.
Về bản chất, biểu diễn vectơ quay không khác gì so với biểu diễn chuyển động tròn đều.
II. Phương pháp giản đồ Fre – nen
- Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cũng phương, cùng tần số với hai dao động đó.
- Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
Ta sử dụng phương pháp giản đồ Fre – nen: Lần lượt vẽ hai vectơ quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó, vẽ vectơ tổng hợp của hai vectơ trên. Vectơ tổng là vectơ quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp .
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp
- Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý:
+ Hai dao động thành phần cùng pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
+ Hai dao động thành phần ngược pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
+ Hai dao động thành phần vuông pha: với
Biên độ dao động tổng hợp:
Ví dụ:
- Trong mọi trường hợp, ta luôn có bất đẳng thức:
Chú ý: Có thể sử dụng phép cộng lượng giác: khi tổng hợp hai dao động cùng biên độ.