IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 201

Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc

Đáp án chính xác

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc

C. Có phương vuông góc với với vận tốc

D. Có phương bất kỳ so với vận tốc

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên => làm tăng vận tốc => ta cần làm tăng chuyển động của vật => cần tác dụng lực cùng phương cùng chiều với vận tốc

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vật m1 và m2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.

Vật m1 và m2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu (ảnh 1)

Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?

Xem đáp án » 15/02/2022 363

Câu 2:

Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: …. là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

Xem đáp án » 15/02/2022 297

Câu 3:

Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động chậm đi thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án » 15/02/2022 290

Câu 4:

Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án » 15/02/2022 285

Câu 5:

Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật…..

Xem đáp án » 15/02/2022 282

Câu 6:

Đại lượng nào làm thay đổi vận tốc của vật:

Xem đáp án » 15/02/2022 267

Câu 7:

Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Xem đáp án » 14/02/2022 259

Câu 8:

Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.

Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu (ảnh 1)

Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?

Xem đáp án » 14/02/2022 250

Câu 9:

Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực

Xem đáp án » 14/02/2022 239

Câu 10:

Sử dụng hình vẽ dưới (minh hoạ cho trường hợp kéo gàu nước từ dưới giếng lên). Hãy chọn phát biểu chưa chính xác

Sử dụng hình vẽ dưới (minh hoạ cho trường hợp kéo gàu nước từ dưới (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/02/2022 238

Câu 11:

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/02/2022 237

Câu 12:

Kết luận nào sau đây đúng

Xem đáp án » 14/02/2022 236

Câu 13:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 15/02/2022 235

Câu 14:

Kết luận nào sau đây không đúng

Xem đáp án » 14/02/2022 234

Câu 15:

Chọn câu đúng nhất:

Xem đáp án » 14/02/2022 231

LÝ THUYẾT

I. Ôn lại khái niệm lực

Khi một lực tác dụng vào một vật, lực đó có thể:

- làm vật biến dạng.

- làm vật thay đổi chuyển động (tốc độ, hướng).

- làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

Ví dụ:

+ Lực do tay tác dụng vào cái bơm bóng làm nó biến dạng.

Bài 4: Biểu diễn lực (ảnh 1)

+ Lực do vợt tenis tác dụng vào quả bóng làm nó bay ngược trở lại.

Bài 4: Biểu diễn lực (ảnh 1)

+ Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm nó biến dạng và chuyển động.

Bài 4: Biểu diễn lực (ảnh 1)

II. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

Lực là một đại lượng vectơ vì lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

- Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật).

+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

- Vectơ lực được kí hiệu là F

- Cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F (không có mũi tên ở trên).

Ví dụ:

Bài 4: Biểu diễn lực (ảnh 1)

Lực F1 có đặc điểm:

+ Điểm đặt: tại A

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: F1 = 20N.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »