IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 223

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:

A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.

B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.

C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.

Đáp án chính xác

D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 310

Câu 2:

Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/02/2022 283

Câu 3:

Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = d.h vì:

Xem đáp án » 22/02/2022 277

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển

Xem đáp án » 22/02/2022 262

Câu 5:

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 240

Câu 6:

Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm:

Xem đáp án » 22/02/2022 230

Câu 7:

Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 350mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 228

Câu 8:

Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/m3, của rượu drượu = 8000 N/

Xem đáp án » 22/02/2022 224

Câu 9:

Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 750mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 672mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 223

Câu 10:

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 218

Câu 11:

Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 . Tính trọng lượng của không khí trong phòng.

Xem đáp án » 22/02/2022 217

Câu 12:

Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

Xem đáp án » 22/02/2022 212

Câu 13:

Kết luận nào sau đây ĐÚNG:

Xem đáp án » 22/02/2022 211

Câu 14:

Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng nước để thay thủy ngân thì độ cao cột nước là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/, của nước dnước = 10000 N/m3.

Xem đáp án » 22/02/2022 206

Câu 15:

Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất

Xem đáp án » 22/02/2022 203

LÝ THUYẾT

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Vì không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khi quyển.

Ví dụ: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Ta thấy, nước không chảy ra khỏi ống là do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

Bài 9: Áp suất khí quyển (ảnh 1)

II. Độ lớn của áp suất khí quyển

- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.

Ví dụ: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.

Ta có: pthủy ngân = h.dthủy ngân = 0,76 . 136000 = 103360 Nm2.

- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là milimét thủy ngân (mmHg).

- Một số đơn vị khác của áp suất khí quyển: át mốt phe (atm), paxcan (Pa), torr (Torr)…

+ 1 atm = 101325 Pa

+ 1 Torr = 1 mmHg = 133,3 Pa

+ 1 cmHg = 10 mmHg = 1333 Pa

+ 1 atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »