Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 9: Áp suất khí quyển (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 9: Áp suất khí quyển (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 9: Áp suất khí quyển (có đáp án)

  • 624 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:

Xem đáp án

Đáp án C

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp


Câu 2:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển

Xem đáp án

Đáp án A

p = d.h là công thức tính áp suất chất lỏng


Câu 3:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?

Xem đáp án

Đáp án D

Vật rơi từ trên cao xuống do lực hấp dẫn


Câu 4:

Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?

Xem đáp án

Đáp án B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm


Câu 5:

Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:

Xem đáp án

Đáp án C

76 cmHg = 760 mmHg = 760.136 = 103360 N/m2


Câu 6:

Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Độ cao của cột nước trong ống:

Ta có p = h.d

=> h = pd=1033610000 = 10,336m


Câu 7:

Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 . Tính trọng lượng của không khí trong phòng.

Xem đáp án

Đáp án C

- Thể tích của phòng là:

V = 4.6.3 = 72m3

- Khối lượng không khí trong phòng là:

m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg

- Trọng lượng của không khí trong phòng là:

P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N


Câu 8:

Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?

Xem đáp án

Đáp án C

 Áp suất ở độ cao h1 là 102000 N/m2

- Áp suất ở độ cao h2 là 97240 N/m2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760 N/m2

Vậy đỉnh núi cao: h2h1 = 4760/12,5 = 380,8 m


Câu 11:

Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm:

Xem đáp án

Đáp án D

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì:

+ Bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm

+ Mật độ khí quyển càng giảm

+ Lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm


Câu 12:

Kết luận nào sau đây ĐÚNG:

Xem đáp án

Đáp án D

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì:

+ Bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm

+ Mật độ khí quyển càng giảm

+ Lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm


Câu 13:

Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = d.h vì:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

+ áp suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng


Câu 14:

Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm

=> Tại đáy hầm mỏ sẽ có áp suất lớn nhất và tại đỉnh núi sẽ có áp suất nhỏ nhất.


Câu 15:

Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm

=> Tại đáy hầm mỏ sẽ có áp suất lớn nhất và tại đỉnh núi sẽ có áp suất nhỏ nhất.


Bắt đầu thi ngay