Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 203

Thí nghiệm Ghê – Rich: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra. Thí nghiệm này giúp chúng ta:

A. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển

Đáp án chính xác

B. Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển

C. Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích

D. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Thí nghiệm Ghê-rich chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra.

Xem đáp án » 22/02/2022 329

Câu 2:

Trong phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là sai?

Xem đáp án » 22/02/2022 320

Câu 3:

Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 311

Câu 4:

Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 307

Câu 5:

Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?

Xem đáp án » 22/02/2022 302

Câu 6:

Chọn câu đúng: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía:

Xem đáp án » 22/02/2022 246

Câu 7:

Càng lên cao áp suất không khí ……..

Xem đáp án » 22/02/2022 243

Câu 8:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:

Xem đáp án » 22/02/2022 236

Câu 9:

Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:

Xem đáp án » 22/02/2022 234

Câu 10:

Áp suất khí quyển thay đổi thế nào khi độ cao càng tăng? Hãy chọn câu đúng

Xem đáp án » 22/02/2022 230

Câu 11:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 225

Câu 12:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 224

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 223

Câu 14:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 217

Câu 15:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án » 22/02/2022 213

LÝ THUYẾT

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Vì không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khi quyển.

Ví dụ: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Ta thấy, nước không chảy ra khỏi ống là do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

Bài 9: Áp suất khí quyển (ảnh 1)

II. Độ lớn của áp suất khí quyển

- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.

Ví dụ: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.

Ta có: pthủy ngân = h.dthủy ngân = 0,76 . 136000 = 103360 Nm2.

- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là milimét thủy ngân (mmHg).

- Một số đơn vị khác của áp suất khí quyển: át mốt phe (atm), paxcan (Pa), torr (Torr)…

+ 1 atm = 101325 Pa

+ 1 Torr = 1 mmHg = 133,3 Pa

+ 1 cmHg = 10 mmHg = 1333 Pa

+ 1 atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »