IMG-LOGO

Câu hỏi:

24/02/2022 161

Giá trị số tự nhiên n để phép chia x2n : x4 thực hiện được là: 

A. n Є N, n > 2

B. n Є N, n ≥ 4

C. n Є N, n ≥ 2

Đáp án chính xác

D. n Є N, n ≤ 2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Để phép chia x2n : x4 thực hiện được thì n Є N, 2n – 4 ≥ 0 <=> n ≥ 2, n Є N

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thương của phép chia (9x4y3  18x5y4  81x6y5) : (-9x3y3) là đa thức có bậc là:

Xem đáp án » 26/02/2022 232

Câu 2:

Cho A = x5yn  12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Tìm số tự nhiên n > 0 để A ⁝ B

Xem đáp án » 26/02/2022 216

Câu 3:

Tính -3x2y32:3xy2 

Xem đáp án » 24/02/2022 213

Câu 4:

Kết quả của phép tính (-3)6:(-2)3 là ?

Xem đáp án » 24/02/2022 211

Câu 5:

Tìm x biết 

Xem đáp án » 26/02/2022 201

Câu 6:

Tính giá trị của biểu thức D = (15xy2 + 18xy3 + 16y2) : 6y2  7x4y3 : x4y tại x=23 và y = 1

Xem đáp án » 26/02/2022 189

Câu 7:

Cho M = (x4yn+112x3yn+2):(12x3yn)20x4y:5x2y (n Є N, x;y ≠ 0)

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/02/2022 186

Câu 8:

Biểu thức D = (9x2y2  6x2y3) : (-3xy)2 + (6x2y + 2x4) : (2x2) sau khi rút gọn là đa thức có bậc là

Xem đáp án » 24/02/2022 183

Câu 9:

Tính 12x3y7:2xy4 

Xem đáp án » 24/02/2022 183

Câu 10:

Giá trị số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6 : x9yn là phép chia hết?

Xem đáp án » 24/02/2022 174

Câu 11:

Giá trị biểu thức A = 15x5y4z3 : (-3x4y4z2) với x = -2; y = 2004; z = 10 là

Xem đáp án » 24/02/2022 174

Câu 12:

Tìm điều kiện của số tự nhiên n (n > 0) để đơn thức B = 4x4y4 chia hết đơn thức C = xn-1y4 

Xem đáp án » 24/02/2022 173

Câu 13:

Kết quả nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 173

Câu 14:

Chọn kết luận đúng về giá trị của biểu thức

E = 23 x2y3: ( (-1)3 x y ) + ( 2 x ( y  1 ) ( y + 1 )2 )y + 1  (x  0, y  0, y  -1) 

Xem đáp án » 26/02/2022 172

Câu 15:

Tính x17:(-x)8 

Xem đáp án » 24/02/2022 171

LÝ THUYẾT

Khái niệm: Cho A và B là hai đơn thức, B ≠ 0. 

Ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được một đơn thức Q sao cho 

A = B.Q

A được gọi là đơn thức bị chia, B được gọi là đơn thức chia, Q được gọi là đơn thức thương.

Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = AB.

Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Chú ý: Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ ℕ, m ≥ n thì

xm : xn = xm  xn  nếu m > n

xm : xn = 1 nếu m = n. 

Ví dụ:

a) 15x2y5z : 5xy3z = (15 : 5)(x2 : x)(y5 : y3)(z : z) = 3xy2.

b) 35x5y2 : (7x4y) =[35 : (7)](x5 : x4)(y2 : y) = 5xy.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »