Rút gọn và tính giá trị biểu thức A = ( – 2x) : ( + ) tại x = 3.
A. A = 4x, A = 7
B. A = 3x; A = 9
C. A = 4x; A = 8
D. A = 4x;A = 12
Tại x = 3, ta có: A = 4x = 4.3 = 12
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có bao nhiêu số nguyên x để giá trị của đa thức A = + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = + 1
Cho đa thức f(x) = + ax + b và đa thức g(x) = – 3x + 4. Biết f(x) chia hết cho g(x). Khi đó tích a.b bằng
Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là ( + x + 1),thương là (x + 3), dư là x – 2.
Tìm các hằng số a và b sao cho ( + ax + b) : (x + 1) dư 7 và ( + ax + b) : (x – 3) dư (-5)
1. Phép chia hết:
- Phép chia hết là phép chia có đa thức dư bằng 0.
Quy tắc chia:
+ Sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần của biến.
+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia ta được thương 1.
+ Nhân thương 1 với đa thức chia và lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó.
+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức vừa tìm được chia cho hạng tử cao nhất đa thức chia ta được thương 2.
+ Tiếp tục lặp lại các bước trên đến khi nhận được hiệu bằng 0.
Ví dụ 1: Làm tính chia:
Lời giải:
Ta có:
Vậy .
2. Phép chia có dư:
- Phép chia có dư là phép chia có đa thức dư khác 0.
Quy tắc chia: Làm tương tự phép chia hết đến khi thu được đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
Chú ý: Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Ví dụ 2: Làm tính chia: .
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Hay .