Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 1,545

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy điểm I, K sao cho cung AI = cung AK. Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E

A. ADK^=ACB^

B. ADI^=12sđAC+sđCB

C. AEI^=ABC^

D. Tất cả các câu đều đúng

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

+) Ta có ADK^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên

 =  ADK^=12AK+IB=12AI+IB12AB=ACB^

+) Ta có  là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên

ADI^=12KB+IA=12KB+IA=12KB+AK=12AB

=12sđAC+sđCB

+) Ta có ADI^ là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên

AEI^=12AI+KC=12AK+KC=12AC=ABC^

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC

Xem đáp án » 24/08/2021 6,212

Câu 2:

Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác BAC cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tích FE. FB bằng:

Xem đáp án » 24/08/2021 3,677

Câu 3:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?

Xem đáp án » 24/08/2021 2,789

Câu 4:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R2. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Tính độ dài ON theo R

Xem đáp án » 24/08/2021 2,774

Câu 5:

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M. BiếtBAC^=2BMC^ . Tính BAC^ 

Xem đáp án » 24/08/2021 2,556

Câu 6:

Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N. Các đường thẳng CB và DN lần lượt cắt các đường thẳng AB tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt các đường thẳng AB tại I. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án » 23/08/2021 2,011

Câu 7:

Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài (O), vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao cho góc  CMD^= 40o. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Biết AEB^ = 70o, số đo cung lớn AB là:

Xem đáp án » 23/08/2021 1,693

Câu 8:

Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD  AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Các đường thẳng CM, DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng nhau?

Xem đáp án » 24/08/2021 1,535

Câu 9:

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M. Biết3BAC^=BMC^ . Tính BAC^

Xem đáp án » 24/08/2021 1,498

Câu 10:

Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ phân giác trong AD của góc A (D O). Lấy điểm E thuộc cung nhỏ AC. Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K, nối DE cắt AC tại J. Kết luận nào đúng?

Xem đáp án » 24/08/2021 1,403

Câu 11:

Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác BAC^ cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là tam giác gì?

Xem đáp án » 23/08/2021 1,320

Câu 12:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CON theo R

Xem đáp án » 23/08/2021 1,250

Câu 13:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R2. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Chọn khẳng định sai.

Xem đáp án » 24/08/2021 1,224

Câu 14:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng:

Xem đáp án » 24/08/2021 1,063

Câu 15:

Cho (O; R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với (O). Khi đó CEF^+CDF^ bằng:

Xem đáp án » 24/08/2021 1,030

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »