IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 325

Cho P=xx+2-x3-8x3+8.x2-2x+4x2-4:4x+2

Biếu thức rút gọn của P là

A. -1x+2

Đáp án chính xác

B. 1x+2

C. -4x+2

D. 4x+2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho C=21x2-9-x-43-x-x-13+x:1-1x+3

Rút gọn C ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 411

Câu 2:

Biết A=1x2+x-2-xx+1:1x+x-2=...x+1

Điền biểu thức thích hợp vào ô trống.

Xem đáp án » 09/03/2022 334

Câu 3:

Cho M=x+1x-1-x-1x+1:4x3x-3

Tính M khi x=12

Xem đáp án » 09/03/2022 320

Câu 4:

Cho M=x+1x-1-x-1x+1:4x3x-3.

Rút gọn M ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 287

Câu 5:

Cho P=10xx2+3x+4-2x-3x+4+x+11-x

Rút gọn P ta được

Xem đáp án » 09/03/2022 254

Câu 6:

Cho P=10x2+3x-4-2x-3x+4+x+11-x.

Tính P khi x = -1

Xem đáp án » 09/03/2022 253

Câu 7:

Cho Q=9x3-9x+1x+3:x-3x2+3x-x3x+9.

Biểu thức rút gọn của Q là:

Xem đáp án » 09/03/2022 246

Câu 8:

Cho D=1x+1-x3-xx2+1.1x2+2x+1-1x2-1

với x±1. Rút gọn D ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 245

Câu 9:

Cho biểu thức N=12x-1+31-4x2-22x+1:x22x2+x.

Rút gọn N ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 243

Câu 10:

Thực hiện phép tính sau: 2x3x+1-1:1-8x29x2-1

Xem đáp án » 09/03/2022 242

Câu 11:

Cho biểu thức B=1x-2-2x4-x2+12+x.2x-1.

Rút gọn B ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 237

Câu 12:

Cho Q=x-123x+x-12-1-2x2+4xx3-1+1x-1:3xx3+x.

Rút gọn Q ta được:

Xem đáp án » 09/03/2022 235

Câu 13:

Trong trường hợp biểu thức A có ý nghĩa thì

B=x4+1x3-1-xxx2+x+1-2x-1=1...

Điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm.

Xem đáp án » 09/03/2022 216

LÝ THUYẾT

1. Biểu thức hữu tỉ

Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là biểu thức hữu tỉ.

Ví dụ. Ta có các biểu thức hữu tỉ như: ;5xx+2;1x+42x+23x+4;23x+4x.35x+y

2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức

Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.

Ví dụ. Biến đổi biểu thức 1+2x11+2xx2+1 thành một phân thức.

Hướng dẫn giải:

Ta có:1+2x11+2xx2+1=1+2x1:1+2xx2+1

=x1x1+2x1:x2+1x2+1+2xx2+1

=x1+2x1:x2+1+2xx2+1

=x+1x1:x+12x2+1

=x+1x1.x2+1x+12

=x+1x2+1x1x+12

=x2+1x1x+1

=x2+1x21.

3. Giá trị của phân thức

Khi thực hiện các bài toán liên quan đến giá trị của phân thức:

+ Trước hết, phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0: Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.

+ Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức được rút gọn có cùng một giá trị.

Để tính giá trị của phân thức, ta chỉ cần thay giá trị của biến vào phân thức đã được rút gọn rồi thực hiện tính như tính giá trị của biểu thức số.

Ví dụ. Cho phân thức 5x10xx2.

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức  5x10xx2  được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2020.

Hướng dẫn giải:

a) Giá trị của phân thức 5x10xx2 được xác định với điều kiện x(x – 2) ≠ 0.

Mà một tích (của nhiều số) khác 0 khi mọi thừa số đều khác 0, do đó x ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 hay chính là x ≠ 0 và x ≠ 2.

Vậy điều kiện để giá trị của phân thức 5x10xx2 được xác định là: x ≠ 0 và x ≠ 2.

b) Ta có:5x10xx2=5x2xx2=5x và x = 2020 thỏa mãn các điều kiện của biến nên có thể tính giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn 5x.

Vậy giá trị của phân thức đã cho tại x = 2020 bằng 5x=52020=1404.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »