IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 398

Với a, b bất kỳ. Chọn khẳng định sai?

A. a2 + 5 > 4a

B. a2 + 10 < 6a - 1

Đáp án chính xác

C. a2 + 1 > a

D. ab - b2  a2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

* a2 + 5 - 4a = a2 - 4a + 4 + 1 = (a - 2)2 + 1 > 0 (luôn đúng) nên a2 + 5 > 4a

* a2 + 1 - a = a2 - 2a. 12+14+34=a122+34> 0 (luôn đúng) nên a2 + 1 > a

* a2 + 10 - (6a + 1)

= a2 - 6a + 10 - 1= a2 - 6a + 9= (a - 3)2  0

(a - 3)2  0 (luôn đúng) nên a2 + 10  6a + 1. Do đó B sai.

* Ta có:

a2  ab - b2a2 - ab + b2  0a2 - 2a.b2+b24+3b24 0ab22+3b24 0

ab22+3b24  0 (luôn đúng) nên a2  ab - b2

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với x, y bất kỳ. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 618

Câu 2:

Cho các khẳng định sau:

(1): 3 + (-10) < 4 + (-10)

(2): (-2) + (-15) > (-2) + (-13)

(3): 4 – 9 < -5 - 9

Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 425

Câu 3:

Cho biết a = b - 1 = c - 3. Hãy sắp xếp các số a, b, c theo thứ tự tăng dần?

Xem đáp án » 13/03/2022 421

Câu 4:

Với a, b, c bất kỳ. Hãy so sánh a2 + b2 + c2 và ab + bc + ca?

Xem đáp án » 13/03/2022 399

Câu 5:

Một Ampe kế có giới hạn đo là 25 ampe. Gọi x (A) là số đo cường độ dòng điện có thể đo bằng Ampe kế. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 362

Câu 6:

Với x, y bất kỳ. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 358

Câu 7:

Cho biết a - 1 = b + 2 = c - 3. Hãy sắp xếp các số a, b, c theo thứ tự tăng dần?

Xem đáp án » 13/03/2022 342

Câu 8:

Với a, b, c bất kỳ. Hãy so sánh 3(a2 + b2 + c2)(a + b + c)2

Xem đáp án » 13/03/2022 319

Câu 9:

Với a, b bất kỳ. Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án » 13/03/2022 297

LÝ THUYẾT

1. Thứ tự trên tập hợp số

Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:

Số a bằng số b, kí hiệu a = b;

Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b;

Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.

Ví dụ 1.

32=1812 ;

 −25,08 < −22,5;

2,45 > 1,75.

Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

Ví dụ 2. Biểu diễn các số −0,75 và 53  trên trục số như sau:

                     

Ta thấy: trên trục số, điểm biểu diễn số −0,75 nằm bên trái điểm biểu diễn số 53.

Do đó −0,75 <53 .

2. Bất đẳng thức

Hệ thức dạng a < b (hay dạng a > b; a ≥ b; a ≤ b) được gọi là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b gọi là vế phải của bất đẳng thức.

Ví dụ 3. Bất đẳng thức (−3) + 5 > −4 có vế trái là (−3) + 5 và vế phải là (−4).

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

a) Tính chất

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

b) Tổng quát

Cho ba số a, b và c, ta có:

Nếu a < b thì a + c < b + c;

Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c;

Nếu a > b thì a + c > b + c;

Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c.

Ví dụ 4. Chứng minh 2021 + (−32) < 2022 + (−32).

Lời giải:

Theo tính chất trên, cộng (−32) vào hai vế của bất đẳng thức 2021 < 2022.

Ta suy ra 2021 + (−32) < 2022 + (−32).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »