IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 423

Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:

A. 1600

Đáp án chính xác

B. 2600

C. 1800

D. 1000

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là

Xem đáp án » 13/03/2022 1,896

Câu 2:

Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng:

Xem đáp án » 13/03/2022 1,577

Câu 3:

Xem đáp án » 13/03/2022 767

Câu 4:

Xem đáp án » 13/03/2022 576

Câu 5:

Xem đáp án » 13/03/2022 490

Câu 6:

Xem đáp án » 13/03/2022 432

Câu 7:

Xem đáp án » 13/03/2022 402

Câu 8:

Xem đáp án » 13/03/2022 397

Câu 9:

Xem đáp án » 13/03/2022 392

LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa tứ giác

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

                                               

- Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, ADCB, ....

- Các điểm A, B, C, D được gọi là các đỉnh.

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA được gọi là các cạnh.

- Tứ giác ABCD trên hình gọi là tứ giác lồi.

• Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

Chú ý. Khi nói đến tứ giác, ta hiểu đó là tứ giác lồi.

Ví dụ: Cho ABCD là tứ giác lồi.

                                         

Khi đó, tứ giác nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa AB, BC, CD hoặc DA của tứ giác ABCD.

2. Tổng các góc của một tứ giác

Định lí. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°.

Ví dụ: Cho tứ giác ABCD trong đó có  A^ = 50o,  C^= 140o,D^   = 75o. Tính số đo của góc B^?

                                               

Hướng dẫn giải

Tứ giác ABCD ta có:A^+B^+C^+D^=360°

50°+B^ + 140° + 75° = 360°

B^= 360°  265° = 95°.

Vậy B^ = 95°.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »