IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 410

Mỗi góc trong của đa giác đều n cạnh là:

A. (n-1).1800

B. (n-2).1800

C. (n2).180°2

D. (n2).180°n

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Mỗi góc của đa giác đều n cạnh bằng

(n2).180°n

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đa giác 8 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là:

Xem đáp án » 13/03/2022 4,996

Câu 2:

Mỗi góc trong của lục giác đều là:

Xem đáp án » 13/03/2022 2,059

Câu 3:

Tổng số đường chéo của lục giác lồi là:

Xem đáp án » 13/03/2022 683

Câu 4:

Tổng số đo các góc của đa giác đều 7 cạnh là:

Xem đáp án » 13/03/2022 576

Câu 5:

Tổng số đo các góc của hình đa giác n cạnh là 14400 thì số cạnh n là:

Xem đáp án » 13/03/2022 473

Câu 6:

Tổng số đo các góc của đa giác đều 9 cạnh là:

Xem đáp án » 13/03/2022 472

Câu 7:

Cho đa giác 9 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là:

Xem đáp án » 13/03/2022 437

Câu 8:

Tổng số đo các góc của hình đa giác n cạnh là 16200 thì số cạnh n là:

Xem đáp án » 13/03/2022 343

Câu 9:

Tổng số đường chéo của ngũ giác lồi là

Xem đáp án » 13/03/2022 298

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm về đa giác

Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. 

Ví dụ:

                                 

Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác đó.

Khi đó, đa giác ABCDE là đa giác lồi.

Chú ý: Từ nay nếu nhắc đến đa giác thì ta quy ước đó là đa giác lồi

2. Đa giác đều

Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

Ví dụ: Đa giác ABCDEF là lục giác đều.

Khi đó, AB = BC = CD = DE = EF.

                                     

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »