IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 739

Một hình thang có đáy nhỏ là 9 cm, chiều cao là 4 cm, diện tích là 50 cm2. Đáy lớn là:

A. 25 cm

B. 18 cm

C. 16 cm

Đáp án chính xác

D. 15 cm

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Tổng hai đáy của hình thang là: 2.50 : 4 = 25 cm.

Độ dài đáy lớn là: 25 – 9 = 16 cm.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 5 cm; CD = 10 cm, diện tích hình thang là 60 cm2 thì AH bằng

Xem đáp án » 13/03/2022 643

Câu 2:

Một hình thang có đáy nhỏ là 11 cm, chiều cao là 5 cm, diện tích là 65 cm2. Độ dài đáy lớn là:

Xem đáp án » 13/03/2022 598

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 5 cm; CD = 9,6 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là

Xem đáp án » 13/03/2022 541

Câu 4:

Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 4 cm; CD = 8 cm, diện tích hình thang là 54 cm2 thì AH bằng

Xem đáp án » 13/03/2022 487

Câu 5:

Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 6 cm; CD = 12 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là

Xem đáp án » 13/03/2022 383

Câu 6:

Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Biết diện tích ABCD bằng 25 cm2, diện tích hình bình hành MNBC là:

Xem đáp án » 13/03/2022 352

Câu 7:

Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 13/03/2022 299

LÝ THUYẾT

1. Công thức diện tích của hình thang

Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.

S =12 (a + b) . h

                                               

Ví dụ: 

                                           

Diện tích của hình thang ABCD là:

S=12.(AB+CD).AH=12.(10+24).10,5=178,5 (cm2).

2. Công thức tính diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: S = a . h

                                           

Ví dụ:

                                     

Diện tích của hình thang MNPQ là:

S = PQ . MH = 14 . 9 = 126 (cm2).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »