IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 170

Ghép hai cột sau đây để được nhận xét đúng:

Vật thể tự nhiêndo con người tạo ra.

Vật thể nhân tạodo chất tạo nên.

Mọi vật thể đềucó sẵn trong tự nhiên.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Xem đáp án » 16/03/2022 2,589

Câu 2:

Vật thể nhân tạo là:

Xem đáp án » 16/03/2022 999

Câu 3:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là vật thể?

Xem đáp án » 16/03/2022 645

Câu 4:

Vật thể nhân tạo là

Xem đáp án » 16/03/2022 406

Câu 5:

Sự giống nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Xem đáp án » 16/03/2022 366

Câu 6:

Chọn phát biểu sai khi nói về chất:

Mọi vật thể đều được tạo thành từ chất.

Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất.

Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Một chất có thể có trong nhiều vật thể.

Xem đáp án » 16/03/2022 321

Câu 7:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

Xem đáp án » 16/03/2022 312

Câu 8:

Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng gỗ:

Xem đáp án » 16/03/2022 312

Câu 9:

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:

Dây điện có lõi bằng đồng, vỏ thường làm bằng nhựa.

Xem đáp án » 16/03/2022 296

Câu 10:

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

Xem đáp án » 16/03/2022 280

Câu 11:

Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

Xem đáp án » 16/03/2022 272

Câu 12:

Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Xem đáp án » 16/03/2022 257

Câu 13:

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Protein có trong sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá.

Xem đáp án » 16/03/2022 255

Câu 14:

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

Xem đáp án » 16/03/2022 252

Câu 15:

Dãy nào dưới đây gồm các vật không sống:

Xem đáp án » 16/03/2022 248

LÝ THUYẾT

I. Chất ở xung quanh ta

- Quan sát xung quanh ta, tất cả những gì thấy được, kể cả bản thân chúng ta, là vật thể.

- Vật thể được chia thành: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.

+ Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên như đất, nước, cỏ cây, con người 

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

+ Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra như quần áo, sách vở, xe đạp …

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

- Mọi vật thể đều do chất tạo nên, ở đâu có vật thể ở đó có chất.

Ví dụ: Thân bút chì làm bằng gỗ (chứa chất cellulose là chính); ruột bút chì làm từ than chì (carbon)

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

- Một vật thể có thể do nhiều chất tạo nên. 

Ví dụ: Trong hạt gạo có chứa một số chất như tinh bột, chất đạm, nước…

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

- Mặt khác, một chất có thể có trong nhiều vật thể khác nhau.

Ví dụ: Nước có trong đất, trong động vật, thực vật …

II – Ba thể của chất và đặc điểm của chúng

- Chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, hoặc khí.

- Người ta có thể phân loại chất dựa vào thể của nó.

1. Chất rắn

- Ở điều kiện nhiệt độ phòng, chất ở thể rắn được gọi là chất rắn.

Ví dụ: Một số chất rắn:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều             

- Đặc điểm của chất rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.

2. Chất lỏng

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

- Đặc điểm của chất lỏng: 

+ Chất lỏng có khối lượng và thể tích xác định.

+ Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó.

+ Chất lỏng dễ chảy.

3. Chất khí

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất | Cánh diều

- Đặc điểm của chất khí:

+ Chất khí có khối lượng xác định nhưng không có kích thước và hình dạng xác định.

+ Chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa đó.

III. Tổng kết bài học

- Chất ở xung quanh ta, ở đâu có vật thể ở đó có chất.

- Ba thể cơ bản của chất là thể rắn, thể lỏng và thể khí.

- Chất rắn, chất lỏng, chất khí có những đặc điểm khác nhau:

+ Chất rắn có hình dạng và thể tích xác định.

+ Chất lỏng dễ chảy, có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.

+ Chất khí dễ lan tỏa, không có hình dạng và thể tích xác định.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »