IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 324

Việc Mĩ thực hiện “kế hoạch Mác - san” đã tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?

A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu

B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu

C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu

Đáp án chính xác

D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.

*Sự đối lập về chính trị:

- Nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau:

+ Tây Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949) theo chế độ Tư bản chủ nghĩa.

+ Đông Đức: Công hòa Dân chủ Đức (10-1949) theo chế độ Xã hội chủ nghĩa

– Các nước Tây Âu và Đông Âu:

+ Khối nước Tây Âu: theo chế độ Tư bản chủ nghĩa, chịu ảnh hưởng của Mĩ.

+ Khối nước Đông Âu: theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

*Sự đối lập về kinh tế:

– Khối nước Tây Âu: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu (kế hoạch Mác san).

- Khối nước Đông Âu: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949).

 Chọn đáp án: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện “chiến lược chiến tranh cục bộ”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Miền Nam và

Xem đáp án » 01/09/2021 5,238

Câu 2:

Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,989

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,065

Câu 4:

Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định động lực cách mạng gồm các giai cấp nào? 

Xem đáp án » 01/09/2021 2,056

Câu 5:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán

Xem đáp án » 01/09/2021 1,478

Câu 6:

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

Xem đáp án » 01/09/2021 1,381

Câu 7:

Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ 

Xem đáp án » 01/09/2021 1,345

Câu 8:

Sự kiện chính trị thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là

Xem đáp án » 01/09/2021 1,289

Câu 9:

Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam

(1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là gì?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,266

Câu 10:

Âm mưu cơ bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?

Xem đáp án » 01/09/2021 912

Câu 11:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (9/1960 ) xác định miền Bắc có vai trò, vị trí như thế nào?

Xem đáp án » 01/09/2021 830

Câu 12:

Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?

Xem đáp án » 01/09/2021 797

Câu 13:

Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? 

Xem đáp án » 01/09/2021 676

Câu 14:

Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?

Xem đáp án » 01/09/2021 670

Câu 15:

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?

Xem đáp án » 01/09/2021 643

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »