Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
B. Thái Nguyên, Hà Nội, Huế, Sài Gòn
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế
D. Cao Bằng, Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh
Phương pháp: sgk 12 trang 116
Cách giải:
Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Chọn đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm khác biệt cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở
“Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” đó là quyết định của Bộ Chính trị trước khi bắt đầu
Thực dân Pháp thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” sau sự kiện nào?
Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1973 về đối ngoại, Mĩ đã dùng những thủ đoạn nào nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng Việt Nam?
Cho các sự kiện:
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về những thành tựu của Liên Xô.
Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam?
Một trong những chủ trương sáng tạo của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) là gì?
“Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”. Nhận định trên được Nguyễn Ái Quốc đúc kết từ sau sự kiện lịch sử nào?
Tháng 11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại địa điểm
Nội dung nào sau đây là yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1945 - 1973?
I.Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)?
Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là