Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau chiến tranh lạnh là
A.Sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ của xã hội
B. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền
C. Sự xuất hiện và chi phối của tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa trên thế giới
D. Quá trình hình thành các trung tâm kinh tế -tài chính Tây Âu và Nhật Bản
Cách giải: suy luận
-Thông qua tổ chức Liên Hợp quốc và điễn đàn quốc tế , các quốc gia đang phát triển tiếp tục đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế , trật tự thế giới bình đẳng và dân chủ Do đó các nước thế giới 3, cũng là lực lượng quan trọng tham gia vào tương quan lực lượng, góp phần chi phối xu hướng hình thành trật tự thế giới mới ,
=>CHỌN –A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ năm 1991 đến năm 2000, nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga là
Khẩu hiệu được Đảng Cộng Sản Đông Dương đề ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
Điểm tương đồng giữa đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam (1986) với Chính sách kinh tế mới (NEP) năm 1921 của Liên Xô là gì ?
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược(1858-1884) có đặc điểm gì?
Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
Tiến hành chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào ?
Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga năm 1921
Hiệp ước Bali (2-1976) đã xác định những nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
Điểm giống nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là việc xác định
Thắng lợi quân sự nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX “được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”?
Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc?
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định của