Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930) là gì?
A. Vị trí và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
B. Lực lượng và lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
C. Nhiệm vụ và lực lượng của cách mạng Việt Nam
D. Đường lối chiến lược và hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam
- Chọn đáp án C. Nhiệm vụ và lực lượng của cách mạng Việt Nam.
- Nhiệm vụ và lực lượng của cách mạng Việt Nam của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Nhiệm vụ của cách mạng là: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và phản cách mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất...
+ Lực lượng cách mạng là: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản phải lợi dụng hoặc trung lập.
- Nhiệm vụ và lực lượng của cách mạng Việt Nam của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930):
+ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau.
+ Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
Đánh giá nào là đúng nhất về tình thế của Pháp trên chiến trường Đông Dương khi thực hiện kế hoạch Nava năm 1953?
Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1885 - 1896) và (1946 - 1954) là
Đâu không phải là tiến bộ trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam?
Ngày 1-5-1951, Đại hội Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc tổng kết, biểu dương thành tích thi đua yêu nước đã chọn được
Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng
Một trong những mục đích chính của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là
Điểm giống nhau giữa Hiệp̣ điṇh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là
Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm
Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì?
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 -1975) kết thúc thắng lợi đã
Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), Mĩ có thái độ như thế nào?
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm