Khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là
A. bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
B. chống lại âm mưu gây chiến của các thế lực thù địch
C. giúp đỡ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Chọn đáp án A. bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
- Là nước XHCN trụ cột của cách mạng thế giới, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước XHCN
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm mới về lực lượng cách mạng trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
Cơ quan nào của Pháp nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929)?
Lực lượng nào giữ vai trò chủ yếu khi tiến hành cuộc chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp (1946)?
Phong trào “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động và thực hiện là
Bối cảnh thế giới tác động trực tiếp đến công cuộc đổi mới ở Việt Nam trong giai đoạn (1991 - 1995) là
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng (1930-1931)?
Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩlatinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Bài học lịch sử nào rút ra từ việc giải quyết mối quan hệ Việt Nam với Trung Hoa Dân quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?
Trong khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước là gì?
Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là do?
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là