A. 8,52.
B. 12,78.
C. 21,30.
D. 17,04.
Đáp án đúng là: D
Khi cho P2O5vào nước có phản ứng:
P2O5+ 3H2O → 2H3PO4
Do đó để bài toán trở nên đơn giản, ta coi bài toán như phản ứng của H3PO4với dung dịch kiềm:
Các trường hợp có thể xảy ra:
+ TH1: NaOH và H3PO4phản ứng vừa đủ tạo muối
Khi đó
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: \({m_{{H_3}P{O_4}}} + {m_{NaOH}} = {m_{muoi}} + {m_{{H_2}O}}\)
NaOH dư
Do đó trường hợp này không thỏa mãn
+ TH2: Chất rắn thu được gồm Na3PO4và NaOH dư
Có phản ứng xảy ra như sau:
H3PO4+ 3NaOH → Na3PO4+ 3H2O
Do đó:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
Hợp chất nào sau đây ở dạng tinh thể, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao?
Hình ảnh bên dưới là sản phẩm một loại phân bón trên thị trường. Em hãy cho biết, nó được xếp vào loại nào sau đây
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là