Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 265

Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là 

A. Chủ quyền

B. Thống nhất

Đáp án chính xác

C. Toàn vẹn lãnh thổ

D. Độc lập

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Dựa vào quyền dân tộc cơ bản được xác định trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) (SGK Lịch sử 12, trang 128) và trong Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) (SGK Lịch sử 12, trang 154) để so sánh. 

Cách giải: 

- Trong Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp – Việc Pháp công nhận quyền tự do của ta tức là Pháp đã thừa nhận sự thống nhất của đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam, lúc này Việt Nam không còn bị phân chia thành 3 kì trong 5 kì Đông Dương thuộc Pháp như trước nữa. 

- Trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. 

+ Điểm chung là đều công nhận quyền thống nhất của dân tộc Việt Nam.

Chọn đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải 

Xem đáp án » 04/09/2021 7,916

Câu 2:

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là

Xem đáp án » 04/09/2021 2,864

Câu 3:

Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là 

Xem đáp án » 04/09/2021 1,660

Câu 4:

Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vì 

Xem đáp án » 04/09/2021 1,391

Câu 5:

“…Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,209

Câu 6:

Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? 

Xem đáp án » 04/09/2021 1,180

Câu 7:

Đặc điểm bao trùm của cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 -1930 là gì?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,090

Câu 8:

“Hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối đối ngoại của

Xem đáp án » 04/09/2021 844

Câu 9:

Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang

Xem đáp án » 04/09/2021 785

Câu 10:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu nhờ có hoàn cảnh quốc tế nào thuận lợi ?

Xem đáp án » 04/09/2021 771

Câu 11:

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san(1947) đã tác động như thế nào đến tình hình ở châu Âu?

Xem đáp án » 04/09/2021 624

Câu 12:

Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?

Xem đáp án » 04/09/2021 567

Câu 13:

Sự kiện nào dưới đây không phản ánh đúng hoạt động của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX

Xem đáp án » 04/09/2021 556

Câu 14:

Đông Dương cộng sản Đảng ra đời (6/1929) từ sự phân hóa của 

Xem đáp án » 04/09/2021 508

Câu 15:

Chiến thắng được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mỹ, mở đầu cho cao trào "tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam là:

Xem đáp án » 04/09/2021 434

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »