Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là
A. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945)
B. Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949)
C. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954)
D. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959)
- Chọn đáp án B. Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).
- Trật tự hai cực Ianta được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận của ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh từ Hội nghị Ianta (2-1945). Có nhiều thỏa thuận nhưng trong đó có thỏa thuận Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ. Việc Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng dân tộc dân chủ thành công, thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã chấm dứt hợn 100 năm nô dịch và thống trị của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự kiện đó có tính đột phá đã làm xói mòn trật tự hai cực Ianta
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ năm 1925 đến năm 1930, ở Việt Nam có những tổ chức yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản là
Đảng Cộng sản Đông Dương phát động “Cao trào kháng Nhật cứu nước” nhằm
Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ
Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8-9-1945) là cơ quan chuyên trách về
Con đường phát triển hợp quy luật của Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là
Tháng 12-1989, tại đảo Manta Địa Trung Hải, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goócbachốp và tổng thống Mĩ Bu-sơ đã tuyên bố vấn đề gì?
Nội dung nào phản ánh không đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954?
Đâu không phải là nhân tố làm cho Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế từ thập kỉ 70 của thế kỉ XX trở đi?
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến như thế nào?
Lý do Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp
Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây trong những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, với hi vọng