Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đã
A. tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất
B. bảo vệ vững chắc thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ
D. trở thành chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Phương pháp: loại trừ.
Cách giải:
Đáp án A không đúng vì: cải cách ruộng đất được tiến hành qua nhiều đợt, từ cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau khi miền Bắc được giải phóng, hoàn thành cải cách ruộng đất.
Đáp án B đúng vì: hai cuộc kháng chiến đã bảo vệ được thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945 là giành được độc lập, dựng lên nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên ở Đông Nam Á.
Đáp án C không đúng vì: năm 1945, chúng ta đã thống nhất được đất nước. Đến năm 1954, sau Hiệp định Giơnevơ được kí kết, đất nước lại bị chia cắt làm hai miền. Như vậy, chỉ có cuộc kháng chiến chống Mĩ mới có ý nghĩa hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Đáp án D không đúng vì: cách mạng Việt Nam có tác dụng cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. Liên Xô mới là thành trì, chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Chọn đáp án: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?
Chiều ngày 16 - 8 -1945 theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã
Trong những năm 1954 - 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi so với Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885- 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam chính thức trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới?
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
Năm 1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền từ tay kẻ thù nào?
Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin tưởng và đi theo con đường cách mạng vô sản?
Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6 - 3 - 1946) không được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế vì
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam từ 1919-1930 là