Nguyên nhân cơ bản thúc đẩy kinh tế các nước Tây Âu phát triển lả
A. nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế
B. áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất
C. tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển kinh tế
D. sự nỗ lực bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong nước và nước ngoài
Đáp án B
Phương pháp giải:
Suy luận.
Giải chi tiết:
Trong các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy kinh tế phát triển là nguyên nhân cơ bản nhất. Nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất mà Tây Âu đã nhanh chóng vượt ra khỏi sự tàn phá của chiến tranh và phát triển mạnh mẽ, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nhận định nào sau đây phản ánh quan hệ giữa Mỹ - Liên Xô (1945 - 1991) là không chính xác?
Một yếu tố tác động đến sự xuất hiện xu thể hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Một đặc điểm nổi bật của lực lượng tiểu tư sản, trí thức trong phong trào yêu nước (1919-1925) của Việt Nam là gì?
Từ thực tiễn phong trào yêu nước (1919 - 1925) của lực lượng tiểu tư sản, trí thức Việt Nam có thể rút ra biện pháp nào sau đây để phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì lí do nào sau đây?
Khuynh hướng cách mạng vô sản đã thắng thể trong phong trào cách mạng ở Việt Nam vào năm 1930, vì
Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế (1945 - 1950), nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thể giới thứ hai đều
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
Trong bối cảnh thế giới bị phân chia làm “hai cực”, “hai pheº nguyên tắc hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc?
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực lanta?
Hiện nay Việt Nam đã hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa bằng việc trở thành thành viên của