Câu hỏi:
22/07/2024
245
Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin
A.Fe3++ 3CH3NH2+ 3H2O →Fe(OH)3+ 3CH3NH3+
B.CH3NH2+ H2O → CH3NH3++ OH-
C.CH3NH2+ HNO2→ CH3OH + N2+ H2O
Đáp án chính xác
D.C5H5NH2+ HCl → C5H5NH3Cl
Xem lời giải
Đáp án A, B, D đều là phản ứng thể hiện tính bazơ của amin
Chỉ có đáp án C là phản ứng oxi hóa - khử, không phải là phản ứng axit - bazơ
Đáp án cần chọn là: C
Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau, MX< MY>) cần lượng vừa đủ 13,44 lít O2, thu được H2O, N2và 6,72 lít CO2. Chất Y là:
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :
Câu 3:
Có hai amin bậc một gồm A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3khí N2(đktc). Khi đốt cháy amin B thấy VCO2:VH2O=2:3VCO2:VH2O=2:3. Biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là :
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 amin no đơn chức mạch hở người ta thu được 6,72 lít khí CO2(đktc); 9,45 gam H2O và 1,68 lít khí N2(đktc). Giá trị của m là:
Câu 5:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
Câu 6:
Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX< MY>). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2(đktc) thu được H2O, N2và 2,24 lít CO2(đktc). Chất Y là
Câu 7:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2(các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2và O2trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là :
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2OnCO2:nH2O= 7 : 10. Hai amin trên là:
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn amin X bằng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình chứa dungdịch Ca(OH)2dư thấy có 4 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 3,2 gam và có 0,448 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình. X có CTPT là
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 amin no, mạch hở, đơn chức và 1 ancol no, mạch hở, đơn chức bằng 151,2 lít không khí (vừa đủ) thu được 17,92 lít khí CO2; 21,6 gam H2O; 123,2 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc). CTPT của ancol và amin là
Câu 12:
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau : NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH ?
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức bậc 2 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2và H2O là 4 : 7. Tên của amin là:
Câu 14:
Cho các dung dịch : C6H5NH2(anilin), CH3NH2, C2H5OH, NaOH, K2CO3, (C2H5)2NH, NH4Cl. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2(đktc) và V lít khí N2(đktc). Ba amin trên có công thức phân tử lần lượt là :