Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào
B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
C. Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao
Đáp án C
Phương pháp giải:
Phân tích.
Giải chi tiết:
- Đáp án A, D loại vì cũng có nhiều quốc gia khác có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào; trình độ trung sản xuất và tư bản cao. Nếu nói đây là nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì không đúng.
- Đáp án B loại vì đây chỉ là 1 trong những nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển chứ không phải là nguyên nhân cơ bản nhất. Chiến tranh không thể mãi diễn ra và Mĩ cũng không thể chỉ làm giàu bằng việc buôn bán vũ khí. Bên cạnh đó, nếu không áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật thì Mĩ cũng không thể sản xuất được những vũ khí hiện đại.
- Đáp án C chọn vì nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
Quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu?
Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
Một trong những ý nghĩa thắng lợi phong trào đấu tranh của nhân dân Môdămbích-Ănggôla năm 1975 là
Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về
Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Hiệp ước Bali (2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã