Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/07/2024 183

Đường đồng mức l?

A. đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.

Đáp án chính xác

B. đường biểu diễn độ cao của địa hình.

C. đường nối liền các điểm có cùng một độ sâu.

D. đường cắt ngang một quả núi.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho bản đồ sau:

Để biểu hiện địa hình trong bản đồ trên, người ta chủ yếu sử dụng phương pháp

Xem đáp án » 11/05/2022 261

Câu 2:

Đâu không phải là loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ?

Xem đáp án » 11/05/2022 232

Câu 3:

Cho hình vẽ sau

Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng nhất hình dạng của địa hình núi ở hình vẽ trên

Xem đáp án » 11/05/2022 219

Câu 4:

Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 190

Câu 5:

Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải

Xem đáp án » 11/05/2022 182

Câu 6:

Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó

Xem đáp án » 11/05/2022 180

Câu 7:

Các cách biểu hiện độ cao địa hình l?

Xem đáp án » 11/05/2022 178

Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây?không phải của đường đồng mức?

Xem đáp án » 11/05/2022 165

Câu 9:

Cho bản đồ sau:

Cho các vùng trồng lúa mì của Trung Quốc được thể hiện bằng dạng kí hiệu nào và chúng phân bố chủ yếu ở khu vực nào trên lãnh thổ?

Xem đáp án » 11/05/2022 164

Câu 10:

Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?

Xem đáp án » 11/05/2022 162

Câu 11:

Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện

Xem đáp án » 11/05/2022 155

Câu 12:

Để thể hiện các nhà máy thủy điện, người ta dùng kí hiệu

Xem đáp án » 11/05/2022 141

LÝ THUYẾT

1. Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ 

a) Khí hiệu bản đồ

- Ký hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lí.

- Các loại ký hiệu: Điểm, đường và diện tích.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ | Kết nối tri thức

b) Bảng chú giải 

- Trong bảng chú giải của bản đồ hành chính thể hiện các đối tượng: Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố, thị xã đó là những đơn vị hành chính và các đối tượng khác như biên giới quốc gia, ranh giới tỉnh, giao thông, sông ngòi,...

- Trong bảng chú giải của bản đồ tự nhiên thể hiện: phân tầng độ cao, độ sâu (đậm, nhạt), đỉnh núi, điểm độ sâu, sông ngòi,...

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ | Kết nối tri thức

2. Đọc một số bản đồ thông dụng

a) Cách đọc bản đồ

- Đọc tên bản đồ.

- Biết tỉ lệ bản đồ.

- Đọc kí hiệu.

- Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ.

- Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí.

b) Đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính

- Đọc bản đồ tự nhiên

+ Nội dung và lãnh thổ.

+ Tỉ lệ bản đồ.

+ Bảng chú giải thể hiện các yếu tố.

+ Kể tên các đối tượng địa lí cụ thể.

- Đọc bản đồ hành chính

3. Tìm đường đi trên bản đồ 

Đề tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định nơi đi và nơi đến, hướng đi trên bản đồ.

Bước 2: Tìm các cung đường có thể đi và lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất, thuận lợi nhất hoặc yêu cầu phải đi qua một số địa điểm cần thiết), đảm bảo tuân thủ theo quy định của luật an toàn giao thông.

Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế sẽ đi.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ | Kết nối tri thức