Vĩ tuyến 66033’Bắc là đường
A. chí tuyến Bắc.
B. chí tuyến Nam.
C. Xích đạo.
D. vòng cực Bắc.
Đáp án D.
SGK/123, lịch sử và địa lí 6.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?
Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
Vào ngày 22/6 có độ dài ngày đêm ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?
Khu vực nào dưới đây có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau?
Vào các ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào
Theo dương lịch thì mùa xuân ở Việt Nam và một số nước khác ở bán cầu Bắc từ ngày nào sau đây?
Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nhiều nhất và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất nên có
Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?
Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài suốt
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Quỹ đạo chuyển động: Hình elip gần tròn.
- Hướng chuyển động: Từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ).
- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (1 năm).
- Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời: không đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.
2. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a) Mùa trên Trái Đất
- Trong quá trình chuyển động Mặt Trời, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
- Người ta chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Các mùa tính theo dương lịch và âm - dương lich có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.
b) Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ (càng về hai cực càng biểu hiện rõ).