Các nhóm đất có sự khác biệt rất lớn về
A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày.
B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày.
C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày.
D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.
Đáp án B.
SGK/169, lịch sử và địa lí 6.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất?
Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
1. Các tầng đất
- Khái niệm: Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn.
- Tầng tích tụ có tác động mạnh mẽ đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
2. Thành phần của đất
- Đất bao gồm nhiều thành phần: khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
- Tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện hình thành đất ở từng nơi.
3. Các nhân tố hình thành đất
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
- Đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
- Khí hậu tạo điều kiện cho qua trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ.
- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.
- Địa hình ảnh hưởng đến độ dày, độ phì của đất.
- Các nhân tố khác: Thời gian, con người.
4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất
- Phân thành các nhóm đất khác nhau dựa vào: Quá trình hình thành và tính chất đất.
- Một số nhóm đất điển hình: Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn và đất đỏ vàng nhiệt đới.