Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?
A. 33 nước Châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki
B. Hiệp định đình chiến giữa miền Triều Tiên được kí kết
C. Hai miền nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ Đông Đức và Tây Đức
D. Liên Xô và Mĩ kí thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược
Đáp án B
Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 62 – 63.
Giải chi tiết:
- Nội dung các đáp án A, C, D là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây.
- Nội dung đáp án B không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây diễn ra từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX còn hiệp định đình chiến giữa miền Triều Tiên được kí kết năm 1953
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là
Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã
Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là
Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – nin, đã tuyên bố
Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là
Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng là do
Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi
Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Một trong những nguyên nhân khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị