IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/05/2022 286

Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0 ≡ A là

A. xA= 40t (km); xB = 120 + 20t (km)

B. xA = 40t (km); xB= 120 – 20t (km)

Đáp án chính xác

C. xA = 120 + 40t (km); xB= 20t (km)

D. xA = 120 – 40t (km); xB = 20t (km)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Chọn gốc tọa độ tại A : x01 =0, x02 = 120 km

Chọn gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát.

Chiều dương hướng từ A sang B : vA = 40 km/h, vB = -20 km/h

⇒ Phương trình chuyển động của 2 xe: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 16/05/2022 2,706

Câu 2:

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?

Xem đáp án » 16/05/2022 2,552

Câu 3:

Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Xem đáp án » 16/05/2022 1,279

Câu 4:

Ngẫu lực là hệ hai lực

Xem đáp án » 16/05/2022 959

Câu 5:

Lò xo có chiều dài l0 = 60cm và có độ cứng k0. Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài l1 = 20cm và l2= 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là k1, k2. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 16/05/2022 898

Câu 6:

Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

Xem đáp án » 16/05/2022 882

Câu 7:

Lực ma sát trượt xuất hiện khi

    

Xem đáp án » 16/05/2022 518

Câu 8:

 Một ròng rọc chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm trên cùng bán kính R của một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng rọc có vận tốc vA= 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc vB = 0,8 m/s. Coi ròng rọc chuyển động đều quanh trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc lần lượt là:

Xem đáp án » 16/05/2022 501

Câu 9:

Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:

Xem đáp án » 16/05/2022 374

Câu 10:

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

Xem đáp án » 16/05/2022 327

Câu 11:

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:

Xem đáp án » 16/05/2022 323

Câu 12:

Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:

Xem đáp án » 16/05/2022 286

Câu 13:

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.

Xem đáp án » 16/05/2022 284

Câu 14:

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25t2 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s)

Xem đáp án » 16/05/2022 274

Câu 15:

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng

Xem đáp án » 16/05/2022 270

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »