IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 428

Từ hạn chế của Hiệp định Giơnevơ (7/1954) và thắng lợi trọn vẹn của Hiệp định Pari (1/1973) đã chỉ ra cho cách mạng Việt Nam bài học kinh nghiệm quý báu nào? 

A. Đấu tranh ngoại giao phải kết hợp với đấu tranh quân sự và chính trị

B. Phải dựa vào các nước lớn để đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

C. Không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình

Đáp án chính xác

D. Đấu tranh ngoại giao phải đặt trong hoàn cảnh chung của ba nước Đông Dương

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

-A loại vì việc thực hiện đấu tranh quân sự là bước cuối cùng khi các đàm phán không thể đem đến kết quả và đối với quá trình đàm phán để đi đến kí kết Hiệp định Pari thì Việt Nam không hề muốn tiếp tục các hoạt động quân sự mà do Mĩ thực hiện ném bom nên Việt Nam phải tiếp tục chiến đấu. Ngoài ra, việc đấu tranh quân sự cũng chưa phù hợp với xu thế chung của thế giới, luật pháp quốc tế và chính sách đối ngoại ủng hộ hòa bình, sẵn sàng là bạn với tất cả các nước của Việt Nam hiện nay.

-B loại vì nội dung này là 1 hạn chế. Nếu ta phụ thuộc vào nước ngoài để đấu tranh ngoại giao thì khó giữ được độc lập, chủ quyền.

-C chọn vì trên cương vị là quốc gia độc lập, có chủ quyền, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình.

-D loại vì khi ta kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973, ta không phải đặt trong hoàn cảnh chung của ba nước Đông Dương mà phải dựa trên thực tế của Việt Nam. 

Chọn C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là 

Xem đáp án » 13/09/2021 4,304

Câu 2:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (từ ngày 17/7 đến 2/8/1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho 

Xem đáp án » 13/09/2021 4,182

Câu 3:

Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ đã khẳng định 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,699

Câu 4:

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được bắt đầu từ giữa năm 1965 đến năm 1968 

Việt Nam là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,544

Câu 5:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929) ở Đông Dương trong hoàn cảnh 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,335

Câu 6:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta (1945-1975) cho thấy hậu phương có vị trí như thế nào đối với tiền tuyến? 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,030

Câu 7:

Điểm tiến bộ trong hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,779

Câu 8:

Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,094

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp triển khai của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,748

Câu 10:

Khẩu hiệu “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam 

trong 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,732

Câu 11:

Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với nước nào? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,519

Câu 12:

Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 là gì? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,315

Câu 13:

“Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói nổi tiếng của ai? 

Xem đáp án » 13/09/2021 943

Câu 14:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của Chiến tranh lạnh là 

Xem đáp án » 13/09/2021 933

Câu 15:

Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là 

Xem đáp án » 13/09/2021 920

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »