Một trong những nguyên tắc quan trọng của Đảng và Chính phủ Việt Nam khi nhân nhượng với quân Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp (từ tháng 9 - 1945 đến trước 19 - 12 - 1946) là
A. Đảng Cộng sản được hoạt động
B. luôn coi chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm
C. đảm bảo về an ninh quốc gia
D. không chấp nhận nằm trong khối liên hiệp của Pháp
Phương pháp: Nguyên tắc là không vi phạm độc lập, chủ quyền quốc gia.
Cách giải:
Một trong những nguyên tắc quan trọng của Đảng và Chính phủ Việt Nam khi nhân nhượng với quân Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp (từ tháng 9 - 1945 đến trước 19 - 12 - 1946) là luôn coi chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm. Ta có thể nhân nhượng quân Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp (từ tháng 9 - 1945 đến trước 19 - 12 - 1946) các quyền lợi nhất định về kinh tế, văn hóa, chính trị nhưng luôn đảm bảo nguyên tắc không không vi phạm độc lập, chủ quyền quốc gia. Điều này có thể thấy rõ là sau khi Pháp bội ước quyết tâm xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa 1 lần nữa với đỉnh điểm là gửi tối hậu thư cho ta ngày 18/12/1946 thì độc lập, chủ quyền quốc gia đã bị đe dọa nghiêm trọng, ta không thể tiếp tục nhận nhượng nữa mà phải đứng lên để chiến đấu.
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Các Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kỳ 1936-1945 có điểm chung là đều
Trong những năm 1961-1965, Mỹ thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt nhằm
Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930 đã cho thấy
Trong phong trào dân tộc dân chủ từ 1919 – 1925 ở Việt Nam, nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao tư tưởng
Một trong những điểm tương đồng về nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885-1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) ở Việt Nam?
Sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1939-1945?
Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) và lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đều quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng con đường bạo lực cách mạng là vì
Phong trào cách mạng 1930-1931 và cao trào kháng Nhật, cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945) ở Việt Nam có điểm tương đồng nào dưới đây?
Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều là nơi
Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã xây dựng, phát triển đất nước theo chiến lược
Điểm chung về bối cảnh lịch sử khi Pháp đề ra các kế hoạch quân sự: Rove (1949), Đời Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954) là
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam về bối cảnh lịch sử?
Trong giai đoạn 1969-1975, sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam?
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919-1930) là gì?