Kẻ thù cụ thể, trước mắt của của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 -
1939 là
A. thực dân Pháp và tay sai
B. bọn phản động Pháp và tay sai
C. thực dân Pháp và phát xít Nhật
D. địa chủ phong kiến phản động
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 100.
Cách giải: Kẻ thù cụ thể, trước mắt của của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là bọn phản động Pháp và tay sai.
Chú ý khi giải:
A loại vì lúc này chính quyền Pháp đã thực hiện 1 số chính sách tiến bộ ở thuộc địa nên kẻ thù trước mắt của ta là bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai. Đó là những kẻ không chịu thực hiện chính sách tiến bộ của
Chính phủ Pháp ở thuộc địa trong đó có Việt Nam.
C loại vì giai đoạn 1936 – 1939 thì Nhật chưa tiến vào Đông Dương.
D loại vì thiếu bọn phản động Pháp và tay sai.
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
miền Nam Việt Nam?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị của khu vực Đông Nam Á có sự biến đổi sâu sắc vì
Những năm 90 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Liên Xô (sau là Liên bang Nga) trong các chương trình
Mục đích chung của thực dân Pháp khi tiến hành kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi (1950) và kế hoạch Rove (1949) ở Việt Nam là
Một trong những tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại diễn ra vào những năm 40 của thế kỉ XX đối với đời sống con người là
Kết quả to lớn từ cuộc đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân các nước Mĩ Latinh trong thập niên 60 - 80 của thế kỉ XX là
Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định
Sự khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh của nông dân ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh so với phong trào đấu tranh trên phạm vi cả nước năm 1930 là
Ở Việt Nam, điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX so với đầu thế kỉ XX là về
Hướng tiến công trọng tâm của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp có sự chuyển biến như thế nào?
Chính sách kinh tế nào sau đây không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Cuộc “tẩy chay tư sản Hoa kiều” năm 1919 ở Việt Nam là hoạt động do lực lượng nào khởi xướng?
Nhận xét nào sau đây phản ánh không chính xác tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) gây ra đối với xã hội Việt Nam là