Có ý kiến cho rằng: Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới vĩ tuyến 17. Đây là một nhận định
A. sai, vì sau Hiệp định, Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. sai, vì theo Hiệp định, vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời
C. đúng, vì sau Hiệp định, Việt Nam tồn tại hai chính quyền có thể chế chính trị khác nhau
D. đúng, vì Mĩ đã nhảy vào và dựng lên chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A, C, D loại vì sau Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau chứ không phải bị chia thành 2 quốc gia.
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của cách mạng khoa học - công nghệ từ nửa sau thế kỉ XX?
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam đều
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương (1951) quyết định xuất bản tờ báo nào sau đây làm cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng?
Ngày 23/11/1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước là một trong những biện pháp để giải quyết
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (năm 1947) của quân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh
Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất học kì đầu tiên đã quyết định
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), quân đội quốc gia nào sau đây được vào chiếm đóng miền Bắc bán đảo Triều Tiên?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đi đầu cuộc cách mạng xanh” trong nông nghiệp là
Nhận định nào sau đây là đúng về Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)?
“Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?
Sự kiện nào sau đây đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa?
Ý nào sau đây là biểu hiện quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực của Liên minh châu Âu (EU)?
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
Việt Nam?
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là