Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 (m) so với vị trí ban đầu. Giá trị của là:
A. 0,65
B. 0,6
C. 0,72
D. 0,4
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết , cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều s (V). Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:
Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy nhau bằng một lực . Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai điện tích kia?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 0,5kg. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta chồng nhẹ một vật cùng khối lượng lên vật m, lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của hệ hai vật sau đó là:
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L = 20 cm, sau đó xe giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua đầu A của vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là:
Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+7) bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+8). Biết bán kính quỹ đạo Bo Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y – âng là kết quả của hiện tượng:
Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2s, cảm ứng của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là:
Một chất điểm đang chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương của trục tọa độ thì có:
Xét chuyển động ném ngang của một chất điểm M có gốc tọa độ O tại vị trị ném và hệ trục tọa độ Oxy (Ox nằm ngang; Oy đứng thẳng) nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của M. Gọi là hình chiếu của M trên phương Ox. Chuyển động của là
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch. Đoạn mạch này chứa phần tử nào?
Cho hệ cơ như hình vẽ bên.
Biết rằng , hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là Lực kéo có độ lớn F = 20N, , lấy gia tốc trọng trường . Tính lực căng của dây