Âm mưu sâu xa của Pháp khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) với quân Trung Hoa Dân quốc là
A. giúp Trung Hoa Dân quốc tập trung đối phó với Đảng Cộng sản Trung Quốc
B. muốn có một số quyền lợi kinh tế, chính trị trên đất Trung Quốc
C. muốn hợp thức hóa việc đưa quân ra Bắc để thôn tính toàn bộ Việt Nam
D. đưa quân ra Bắc Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 128, suy luận.
Cách giải: Âm mưu sâu xa của Pháp khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) với quân Trung Hoa Dân quốc là muốn hợp thức hóa việc đưa quân ra Bắc để thôn tính toàn bộ Việt Nam.
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đâu không phải là bài học kinh nghiệm mà phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho thời kì sau?
Điểm mới trong hình thức đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
Theo nguyên tắc của Liên hợp quốc, các nước phải chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa
Âm mưu chủ yếu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc 1947 là gì?
Điểm tương đồng của các cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong năm 1945
Việt Nam là gì?
Các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1975 đều nhằm mục đích gì?
Điểm giống trong các kế hoạch quân sự của Pháp ở Việt Nam từ cuối năm 1950 đến 1953 là gì?
Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc
Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO (1949) và Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến kinh tế Nhật phát triển thần kì những năm 60-70 của thế kỉ XX?
Sau khi kế hoạch Rove phá sản, tháng 12 năm 1950 Mĩ tiếp tục giúp Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây?
Một trong những thành tựu mà Liên Xô đạt được từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
Một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là gì?
Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" trong năm 1919 ở Việt Nam do lực | lượng nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
Quân đội Sài Gòn trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ giữ vai trò nào sau đây?