Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 878

Giá trị biểu thức 5x+3.5x-3 khi x=3,6 là?

A. 3,6

B. 3

C. 81

D. 9

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nghiệm của phương trình 4x-20+x-5-139x-45=4 là?

Xem đáp án » 17/09/2021 4,001

Câu 2:

Rút gọn biểu thức a4(2a-1)2 với a12 ta được:

Xem đáp án » 17/09/2021 2,754

Câu 3:

Rút gọn biểu thức a2.2a-32 với 0a<32 ta được:

Xem đáp án » 17/09/2021 2,094

Câu 4:

Rút gọn biểu thức 9-a2.3-4a6 với a34 ta được:

Xem đáp án » 17/09/2021 1,794

Câu 5:

Rút gọn biểu thức 0,9.0,1.(3-x)2 với x > 3 ta được

Xem đáp án » 17/09/2021 1,004

Câu 6:

Giá trị biểu thức x-2.x+2 khi x = 29 là?

Xem đáp án » 17/09/2021 294

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai của một tích

Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có a.b=a.b .

Ví dụ 1. Tính:

a) 9.36;

b) 64.121.

Lời giải:

a) 9.36=9  .  36=3.6=18.

b) 64  .  121=64  .  121=8  .  11=88.

Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.

Ví dụ 2. Ta có thể mở rộng đối với nhiều số không âm, chẳng hạn:

81  .  100.  144=81.100.144.

2. Quy tắc khai phương một tích

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.

a.b=a.b (với a, b ≥ 0).

Ví dụ 3. Áp dụng khai phương một tích, hãy tính:

a) 169  .  225;

b) 0,25.  1,44  .  3,24.

Lời giải:

a) 169  .  225=169.225=13.15=195;

b) 0,25.  1,44  .  3,24=0,25.1,44.3,24 

= 0,5 . 1,2 . 1,8 = 1,08.

3. Quy tắc nhân các căn bậc hai

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

a.b=a.b (với a, b ≥ 0).

Ví dụ 4. Tính:

a) 3  .  27;

b) 2  .  5.40.

Lời giải:

a) 3  .  27=3.27=81=9.

b) 2  .  5.  40=2  .  5  .  40=400=20.

Chú ý. Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:

A  .  B=A  .  B.

Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:

A2=A2=A.

Ví dụ 4. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 5a  .  45a với a < 0;

b) 25a4b2.

Lời giải:

a)  5a  .  45a=5a.45a=225a2 

=(15a)2=|15a|=15a (vì a < 0).

b) 25a4b2=25  .  a4.  b2

=5(a2)2.|b|  =5a2.|b|.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »