Yếu tố nào sau đây quyết định đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1885 – 1930)?
A. Các xu hướng bạo động và cải cách ở đầu thế kỉ XX đều thất bại
B. Các hệ tư tưởng cũ không đáp ứng được yêu cầu lịch sử dân tộc
C. Nhiệm vụ lịch sử và sự chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng
D. Sự xuất hiện của các giai cấp mới
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì từ 1885 đến hết phong trào Cần vương thì phong trào yêu nước Việt Nam đi theo ngọn cờ phong kiến còn xu hướng bạo động và cải cách xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX gắn với hoạt động của các nhân vật tiêu biểu như Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Bloại vì trong giai đoạn 18897 – 1914, dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế và xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc. Điều này tác động đến đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1885 – 1930).
D loại vì trong giai đoạn 1885 – 1930, nếu chỉ nêu sự xuất hiện của giai cấp mới là yếu tố quyết định đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1885 – 1930) là chưa phù hợp. Bởi vì lúc này yêu cầu đặt ra là cần tìm được con đường cứu nước đúng đắn, cần có giai cấp lãnh đạo tiên tiến để chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Điểm nổi bật trong chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên về nước nhằm mục đích gì?
Một thách thức đối với các nước ASEAN trong quá trình tham gia xu thế toàn cầu hóa là gì?
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi? (1959
1960)?
Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam (1939 - 1945), tổ chức nào là lực | lượng chính trị hùng hậu biểu tượng cho khối đại đoàn kết toàn dân?
Đầu năm 1945, nội dung nào không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra đối với các cường quốc đồng minh?
Trong giai đoạn 1939 - 1945, sự kiện nào có tác động trực tiếp tới việc Đảng Cộng sản Đông Dương phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”?
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931?
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1 - 1959) đã có quyết định quan trọng nào đối với cách mạng miền Nam?
Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, quân dân Việt Nam đã làm thất bại
Trong thời kỳ 1945 - 1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế
hoạch Rove của thực dân Pháp?