Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 383

Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 36

A. -6

B. 6

Đáp án chính xác

C. 9

D. -18

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khẳng định nào sau đây là sai:

Xem đáp án » 13/08/2022 1,401

Câu 2:

Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là x khi và chỉ khi

Xem đáp án » 13/08/2022 927

Câu 3:

Biểu thức x có nghĩa khi:

Xem đáp án » 13/08/2022 694

Câu 4:

Cho số thực a > 0. Số nào sau dây là căn bậc hai số học của a?

Xem đáp án » 13/08/2022 447

Câu 5:

Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

Xem đáp án » 13/08/2022 416

Câu 6:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 13/08/2022 407

Câu 7:

Cho các phát biểu sau. Phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án » 13/08/2022 229

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai

a. Khái niệm: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a.

Ví dụ 1. Số 16 là số không âm, căn bậc hai của 16 là số x sao cho x2=16. 

Do đó căn bậc hai của 16 là 4 và −4.

b. Tính chất:

- Số âm không có căn bậc hai.

- Số 0 có đúng một căn bậc hai đó chính là số 0, ta viết 0=0.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số dương ký hiệu là a, số âm ký hiệu là a.

Ví dụ 2.

- Số −12 là số âm nên không có căn bậc hai.

- Số 64 có hai căn bậc hai là 8 và −8.

- Số 15 có hai căn bậc hai là 15-15.

2. Căn bậc hai số học

a. Định nghĩa: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Ví dụ 3. Căn bậc hai số học của 36 là 36 (= 6).

- Căn bậc hai số học của 7 là 7.

Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

Nếu x=a thì x ≥ 0 và x2=a; 

Nếu x ≥ 0 và x2=a thì x=a.

- Ta viết x=ax0,x2=a.

Ví dụ 4. Tìm căn bậc hai số học của các số sau đây: 25; 81; 225; 324.

Lời giải:

Ta có:

25=5 vì 5 > 0 và 52=25;

•  81=9 vì 9 > 0 và 92=81; 

•  225=15 vì 15 > 0 và 152=225;

•  324=18 vì 18 > 0 và 182=324. 

b. Phép khai phương:

- Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm (gọi tắt là khai phương).

- Khi biết một căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó.

Ví dụ 5. 

- Căn bậc hai số học của 9 là 3 nên 9 có hai căn bậc hai là 3 và −3.

- Căn bậc hai số học cuả 256 là 16 nên 256 có hai căn bậc hai là 16 và −16.

3. So sánh các căn bậc hai số học

Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có: a<ba<b.

Ví dụ 6. So sánh:

a) 3 và 11;

b) 5 và 15.

Lời giải:

a) Vì 9 < 11 nên 9<11.

Vậy 3<11.

b) Vì 25 > 15 nên 25>15.

Vậy 5>15.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »