IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 482

Kết quả của phép tính: 1,21576 là?

A. 1,1240

B. 1124

C. 11240

Đáp án chính xác

D. 24011 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

1,21576=1,21576=1,12242=1,124=11240

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 14/08/2022 909

Câu 2:

Cho a là số không âm, b, c là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 14/08/2022 443

Câu 3:

Kết quả của phép tính: 12116là?

Xem đáp án » 14/08/2022 403

Câu 4:

Cho a là số không âm, b là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 14/08/2022 334

Câu 5:

Kết quả của phép tính 81169là?

Xem đáp án » 14/08/2022 312

Câu 6:

Rút gọn biểu thức a4b2với b0 ta được?

Xem đáp án » 14/08/2022 307

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai của một thương

Định lí. Với số a không âm và số b dương, ta có: ab=ab.

Ví dụ 1. Tính:

a) 14425;

b) 64121.

Lời giải:

a) 14425=14425=125;

b) 64121=64121=811.

2. Quy tắc khai phương một thương

Muốn khai phương một thương ab, trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương của các số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.

 ab=ab (với a ≥ 0, b > 0).

Ví dụ 2. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a) 49144;

b) 2564:4916.

Lời giải:

a) 49144=49144=712;

b) 2564:4916=2564:4916=58:74=514.

3. Quy tắc chia hai căn bậc hai

Muốn chia hai căn bậc hai của số a không âm và số b dương, ta có thể lấy số a chia cho số b rồi khai phương kết quả vừa tìm được.

ab=ab  (với a ≥ 0, b > 0).

Ví dụ 3. Tính:

a) 753;

b) 634:2112.

Lời giải:

a) 753=753=25=5.

b) 634:2112=274:2512=274:2512

=274.1225=8125=95.

Chú ý. Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:

AB=AB.

Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức:

a) 9a264;

b)  63a7a với a > 0.

Lời giải:

a) 9a264=9a264=9  .a264=38|a|.

b) 63a7a=63a7a=9=3 với a > 0.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »