Viết phương trình đường thẳng d biết d tạo với đường thẳng (theo chiều dương) một góc bằng 1350 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
A.
B.
C.
D.
Gọi phương trình đường thẳng d:
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng là 135o nên góc tạo bởi đường thẳng y và trục Ox cũng là 135o (do đường thẳng song song với trục Ox)
Suy ra:
Vì đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ 4 nên
Từ đó d:
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho đường thẳng d: . Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng d biết d đi qua điểm A (3; 0)
Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O và điểm M (1; 3)
Viết phương trình đường thẳng d biết d tạo với trục Ox một góc bằng 300 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6
Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm A (1; 1) và điểm B (−1; 2)
Cho đường thẳng d: . Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Cho đường thẳng d:. Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Tính hệ số góc của đường thẳng d: biết nó song song với đường thẳng d’:
Viết phương trình đường thẳng d biết d có hệ số góc bằng −4 và đi qua điểm A (3; −2)
Viết phương trình đường thẳng d biết d tạo với đường thẳng một góc bằng 1200 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) với trục Ox
Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox và M là một điểm thuộc đường thẳng và có tung độ dương.
Khi đó, là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
Ví dụ 1. Cho hàm số y = x + 3. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox.
Lời giải:
Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3
+ Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm A (0; 3).
+ Cho y = 0 thì x = −3 ta được điểm B (−3; 0).
Đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A(0; 3); B(−3; 0).
Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = x + 3 với trục Ox là , ta có .
Xét tam giác vuông OAB, ta có (1 chính là hệ số góc của đường thẳng y = x + 3)
Khi đó số đo góc α là α = 45°.
Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox là 45°.
2. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
− Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
Khi a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn và nếu a càng lớn thì góc đó càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90°.
Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù và nếu a càng lớn thì góc đó càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180°.
Như vậy, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox phụ thuộc vào a.
Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
Chú ý. Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này, ta có thể nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax.
Ví dụ 2. Cho (d): y = ax + b. Tìm a, b biết (d) đi qua gốc tọa độ và song song với (d') trong đó (d') có hệ số góc bằng 1.
Lời giải:
Theo bài ta, (d) đi qua gốc tọa độ nên ta có b = 0.
(d) song song với (d') và (d') có hệ số góc bằng 1 nên a = 1.
Vậy a = 1, b = 0.