Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/08/2022 161

Hệ phương trình2x+3y=34x5y=9nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

A. (−21; 15)

Đáp án chính xác

B. (21; −15)

C. (1; 1)

D. (1; −1)

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình 2x+3y=34x5y=9 ta được:

+) Với cặp số (21; −15) thì ta có2.21+3.(-15)=34.21+5.15=9-3=39=9(vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (1; 1) thì ta có2.1+3.1=34.15.1=95=39=9(vô lý) nên loại C

+) Với cặp số (1; −1) thì ta có2.1+3.(1)=34.15.(1)=91=31=9(vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có2.(21)+3.15=34.(21)5.15=93=39=9(luôn đúng) nên chọn A

Đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c' (các hệ số a’; b’; c’ khác 0) vô số nghiệm khi?

Xem đáp án » 14/08/2022 5,516

Câu 2:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ2x+y=33x2y=7

Xem đáp án » 14/08/2022 1,066

Câu 3:

Hệ phương trìnhax+by=ca'x+b'y=c'có các hệ số khác 0 và aa'=bb'cc' . Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 14/08/2022 803

Câu 4:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trìnhmx2y=12xmy=2m2có nghiệm duy nhất

Xem đáp án » 14/08/2022 560

Câu 5:

Cho hệ phương trình:3mx+y=2m3xmy=1+3m. Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô số nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 551

Câu 6:

Hệ phương trìnhax+by=ca'x+b'y=c'(các hệ số khác 0) có nghiệm duy nhất khi

Xem đáp án » 14/08/2022 478

Câu 7:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ2x2y=332x6y=5

Xem đáp án » 14/08/2022 393

Câu 8:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trìnhx+y=1mx+y=2mvô nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 347

Câu 9:

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩnax+by=ca'x+b'y=c'(các hệ số khác 0) vô nghiệm khi?

Xem đáp án » 14/08/2022 306

Câu 10:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trìnhx(m2)y=2(m1)x2y=m5có nghiệm duy nhất.

Xem đáp án » 14/08/2022 299

Câu 11:

Cho hệ phương trình:5mx+5y=1524xmy=2m+1. Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2022 245

Câu 12:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệx+5y=15x+y=2

Xem đáp án » 14/08/2022 233

Câu 13:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình2xy=4(m1)x+2y=mvô nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 194

Câu 14:

Cho hệ phương trìnhmx+y=2mx+m2y=9. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2022 185

Câu 15:

Cho hệ (I):x=y1y=x+1và hệ (II):2x3y=53y+5=2x. Chọn kết luận đúng.

Xem đáp án » 14/08/2022 181

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

Iax+by=ca'x+b'y=c'

Ví dụ 1:

3x+5y=32x+y=4; 4x3y=32x+2y=1là các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nếu hai phương trình có nghiệm chung là (x0; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (I).

 + Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì hệ phương trình (I) vô nghiệm.

+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.

2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

Iax+by=ca'x+b'y=c' 

Gọi (d) và (d') là đồ thị hàm số của 2 hàm số rút ra từ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn của (I).

Đối với hệ phương trình (I), ta có:

Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.

Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình x+y=0xy=0

Ta có: x – y = 0 x=y (d)

x + y = 0 x=-y (d’)

Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) lên hệ trục tọa độ ta được:

Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ảnh 1)

Ta thấy (d) và (d’) cắt nhau tại O(0; 0) nên (0; 0)  là nghiệm của hệ phương trình.

Chú ý: Với trường hợp a';b';c'0 

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất aa'bb';

Hệ phương trình vô nghiệm aa'=bb'cc';

Hệ phương trình vô số nghiệm aa'=bb'=cc'.

3. Hệ phương trình tương đương

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

Ta cũng dùng kí hiệu “” để chỉ sự tương đương của hai phương trình.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »