IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 1,699

Nghiệm (x; y) của hệ phương trình {7x74y+6=535x7+3y+6=216có tính chất là:

A. x; y nguyên dương

B. x; y là số vô tỉ

C. x; y nguyên âm

D. x nguyên dương, y không âm

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Điều kiện: x ≥ 0; x ≠ 49; y ≥ 0

Đặt 1x7=a;1y+6=b ta được {7a4b=535a+3b=216{21a12b=520a+12b=263

{21a12b=541a=413{a=1321.1312b=5{a=13b=16

Trả lại biến ta có

{1x7=131y+6=16{x7=3y+6=6{x=100y=0(TM)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (100; 0)

Đáp án: D

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hệ phương trình {x2-y3=1x+y3=2. Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x+33y

Xem đáp án » 14/08/2022 2,637

Câu 2:

Cho hệ phương trình {8x+7y=168x-3y=-24. Nghiệm của hệ phương trình là

Xem đáp án » 14/08/2022 1,516

Câu 3:

Cho hệ phương trình {2x-3y=14x+y=9. Nghiệm của hệ phương trình là (x, y), tính x - y

Xem đáp án » 14/08/2022 1,361

Câu 4:

Cho hệ phương trình {4x-3y=42x+y=2. Biết nghiệm của hệ phương trình (x; y) , tính x.y

Xem đáp án » 14/08/2022 1,113

Câu 5:

Cho hệ phương trình {3x+4y=143x+8y=22. Tính x2+y2

Xem đáp án » 14/08/2022 548

Câu 6:

Tìm a, b để hệ phương trình {4ax+2by=33bx+ay=8có nghiệm là (2; −3)

Xem đáp án » 14/08/2022 467

Câu 7:

Giải hệ phương trình: {3(x+y)2(xy)=710(x+y)+(xy)=31

Xem đáp án » 14/08/2022 410

Câu 8:

Tìm a, b để hệ phương trình {2ax+by=1bxay=5có nghiệm là (3; −4)

Xem đáp án » 14/08/2022 399

Câu 9:

Giải hệ phương trình: {1x+1+y-2=23x+1+6y-2=9

Xem đáp án » 14/08/2022 360

Câu 10:

Giải hệ phương trình: {1x+1-2y-2=12x+1-5y-2=3

Xem đáp án » 14/08/2022 352

Câu 11:

Tìm các giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình: {2x+13y+14=4x2y+252x34y43=2x+2y2cũng là nghiệm của phương trình 6mx – 5y = 2m – 66

Xem đáp án » 14/08/2022 321

Câu 12:

Cho hệ phương trình {2x+y=31x-2y=4. Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x/y

Xem đáp án » 14/08/2022 318

Câu 13:

Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3) ?

Xem đáp án » 14/08/2022 276

Câu 14:

Tìm các giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình {x+14y2=x+y+1x22+y13=x+y1cũng là nghiệm của phương trình (m + 2)x + 7my = m – 225

Xem đáp án » 14/08/2022 261

Câu 15:

Tìm a, b biết đường thẳng d: y = ax + b đi qua hai điểm A ; B (0; 2)

Xem đáp án » 14/08/2022 258

LÝ THUYẾT

1. Quy tắc cộng đại số;

Định nghĩa: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.

Các bước cộng đại số:

Bước 1: Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình đã cho để được phương trình mới.

Bước 2: Dùng phương trình mới đấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 2xy=53x+y=10(I). Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ phương trình.

Ta có: 2xy=5   (1)3x+y=10   (2). Cộng vế với vế của phương trình (1) với phương trình (2) ta được hệ mới:

(2xy)+(3x+y)=5+102xy=5

2xy+3x+y=152xy=5 

5x=152xy=5 

2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

a) Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hệ phương trình đã bằng nhau hoặc đối nhau

Bước 1: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

Bước 2: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải hệ phương trình.

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: x+3y=54x+3y=11

Ta có: x+3y=5    (1)4x+3y=11   (2). Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta được hệ phương trình mới:

(x+3y)(4x+3y)=511x+3y=5 

x+3y4x3y=6x+3y=5 

3x=6x+3y=5x=(6):(3)x+3y=5

x=22+3y=5x=23y=52

x=23y=3x=2y=1

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là (2; 1).

b) Trường hợp thứ 2: Các hệ số của mỗi ẩn trong phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau

Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với các số thích hợp sao cho với một ẩn nào đó các hệ số bằng nhau hoặc đối nhau.

Bước 2: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

Bước 3: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải hệ phương trình.

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x+3y=5    (1)3x+2y=7   (2)

Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 và hai vế của phương trình (2) với 2 ta được hệ mới

3.(2x+3y)=3.52.(3x+2y)=2.76x+9y=156x+4y=14